Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 2006 x 2006 x 2006
B = 2005 x 2006 x 2007
=> 2005 < 2006 ; 2006 < 2007 ; 2006 = 2006
=> 2006 x 2005 = 4022030
=> 2006 x 2006 = 4024036
=> 2006 x 2007 = 4026042
=> A > B
vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:
-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.
-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)
từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.
Học tốt!!!
3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d hay a= 5.a'
b=b'.d b=5.b'
(a',b')=1 ( a'>b') (a',b') =1 9a'>b')
Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)
a'.5.b'.5= 5.105
a'.5.b'.5= 5.21.5
=> a'.b'.25= 525
=> a'.b' = 525:25
=> a'.b'=21
Ta có bảng :
d | 5 | 5 |
a' | 7 | 21 |
b' | 3 | 1 |
a | 35 | 105 |
b | 15 | 5 |
Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)
a) Đăt: ( giả sử a < b )
a = 5 . m b = 5 . n ( ƯCLN(m;n) = 1 )
BCLN ( a;b) = 300 : 5 = 60
ab = 300
25 . m . n = 300
mn = 12
Xét bảng:
m 1 2 3
n 12 6 4
(m;n) khác (3;4)
Vậy (a;b) = (5;60) ; (15;20) và hoán vị của chúng
b) Đặt: (giả sử a<b)
a = 28 . m b = 28 . n (ƯCLN(m;n) = 1)
28(m - n) = 84
m - n = 3
Mà 299 < a , b < 401 suy ra 10 < m < n < 15 vậy m = 11; n = 14
Vậy (a;b) = (308;392) và hoán vị.
Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,b) = d thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
BCNN(a,b) = dxy
Theo bài ra ta có: $dxy+d=15$
$d(xy+1)=15$
$\Rightarrow 15\vdots d$ nên $d\in\left\{1;3;5;15\right\}$
Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$.
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$
$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$
Nếu $d=3$ thì $xy=4$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,4), (4,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$
Nếu $d=5$ thì $xy=2$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(2,1), (1,2)$
$\Rightarrow (a,b)=(10,5), (5,10)$
Nếu $d=15$ thì $xy=0$ (vô lý, loại)
Có:
(a, b) . [a, b] = a . b
=> 15 . 300 = a . b
=> a . b = 4500
ƯCLN (a, b) = 15 => a = 15m ; b = 15n
Trong đó m, n ∈ N và (m, n) = 1
a . b = 4500 => 15m . 15n = 4500
=> m . n = 20
Giả sử a ≥ b => m ≥ n
Ta chọn 2 số m và n nguyên tố cùng nhau có tích bằng 20.
=>
Sorry, cho mình sửa chút:
=>