Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11 chia hết cho 2a+9 -> 2a+9 \(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ta có bảng sau:
2a+9 1 -1 11 -11
a -4 -5 1 -10
Vậy a ={-10;-5;-4;-1}
a) a-b chia hết cho 3 => 2(a-b) chia hết cho 3 => 2a-2b chia hết cho 3
Mà 3b chia hết cho 3 => (2a-2b) - 3b chia hết cho 3
=> 2a-5b chia hết cho 3 (đpcm)
b) a-b chia hết cho 3 => 20(a-b) chia hết cho 3 => 20a-20b chia hết cho 3
Mà 3a; 2001 chia hết cho 3 => (20a-20b) + 3a + 2001 chia hết cho 3
=> 23a-20b+2001 chia hết cho 3 (đpcm)
Sửa đề: Cho a-b chia hết cho 5
a) \(a-6b=\left(a-b\right)-5b⋮5\)(do \(a-b⋮5,5b⋮5\))
b) \(2a-7b=2\left(a-b\right)-5b⋮5\) (do \(a-b⋮5\Rightarrow2\left(a-b\right)⋮5,5b⋮5\))
c) \(26a-21b=26\left(a-b\right)+5b+2000⋮5\)(do \(a-b⋮5\Rightarrow26\left(a-b\right)⋮5,5b⋮5,2000⋮5\))
2a-4 chia hết cho a+2
Mà a+2 chia hết cho a+2
Nên 2(a+2) chia hết cho a+2
2a+4 chia hết cho a+2 (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)
=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2
-8 chia hết cho a+2
=> a+2 € Ư(-8)
a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}
Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}
6a+4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1
6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)
=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1
1 chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 € Ư(1)
2a+1 € {1;-1}
2a € {0;-2}
Vậy a € {0;-1}
Còn câu cuối tớ không biết làm
a, (x+3)(y+2) = 1
=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
Do (x+3)(y+2) là số dương
=> (x+3) và (y+2) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TH2:
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy ............
b, (2x - 5)(y-6) = 17
=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x - 5 | -17 | -1 | 1 | 17 |
x | -6 | 2 | 3 | 11 |
y - 6 | -1 | -17 | 17 | 1 |
y | 5 | -11 | 23 | 7 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)
c, Tương tự câu b
a, 2a-3 ⋮ a+5
Ta có : 2a-3= 2(a+5)-13
Mà : 2(a+5) ⋮ a+5
để 2a-3 ⋮ a+5 thì 13 ⋮ a+5
⇒ a+5 ∈ Ư(13) = {1; 13}
Ta có bảng :
Vậy a ∈ {-4; 8}
b, 2a+1 ⋮ a-2
Ta có : 2a+1= 2(a-2)+5
Mà : 2(a-2)⋮ a-2
để 2a+1 ⋮ a-2 thì 5 ⋮ a-2
⇒ a-2 ∈ Ư(5)={1; 5}
Ta có bảng :
Vậy a ∈{3; 8}
Sorry nha !!! phần b là a ∈ {3; 7}