K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

ơ toán lớp 6 mà

28 tháng 7 2023

Với \(n=1\) thì \(A=2\) không là SCP.

Với \(n=2\) thì \(B=32\) không là SCP.

Với \(n>2\) thì ta có \(A=n^2-n+2< n^2\) và \(A=n^2-n+2>n^2-2n+1=\left(n-1\right)^2\).

Do đó \(\left(n-1\right)^2< A< n^2\) nên A không thể là số chính phương.

Vậy, không tồn tại số nguyên dương \(n\) nào thỏa ycbt.

28 tháng 7 2023

thanks

9 tháng 7 2019

#)Giải :

Đặt \(A=a^2+b^2+c^2\)

Do tích a.b chẵn nên ta xét các trường hợp :

TH1 : Trong a và b có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

Giả sử a là số chẵn, còn b là số lẻ 2

=> a2 chia hết cho 4; b2 chia 4 dư 1 => a2 + b2 chia 4 dư 1

=> a2 + b2 = 4m + 1 (m thuộc N)

Chon c = 2m => a2 + b+ c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)(thỏa mãn) (1)

TH2 : Cả a,b cùng chẵn 

=> a2 + b2 chia hết cho 4 => a2 + b2 = 4n (n thuộc N)

Chọn c = n - 1 => a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 (thỏa mãn) (2)

Từ (1) và (2) => Luôn tìm được số nguyên c thỏa mãn đề bài 

Do a, b là số chẵn nên ta xét 2 trường hợp:

TH1a chẵn, b lẻ => a2 + b2 = 4m + 1, khi đó chọn c có dạng 2m ta luôn có a2 + b2 + c2 = 4m+ 4m + 1 = (2m + 1)2 (ĐPCM)

TH2 : a, b chẵn => a2 + b2 = 4n, khi đó chọn c có dạng n-1 ta luôn có a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n+1)2 (ĐPCM)

30 tháng 5 2017

b)Áp dụng BĐT AM-GM ta có: 

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2};\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT\ge a+b+c-\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b+c}{2}=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

30 tháng 5 2017

Câu b

xét \(\frac{a^3}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)

chứng minh tương tự và cộng 3 bất đẳng thức ta có:

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{c^2+b^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge a+b+c-\frac{a}{2}-\frac{b}{2}-\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{2}\)

Câu a:

để a là số chính phương thì \(4x^2+8x+21=k^2\left(k\in N\right)\)\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+20=k^2\Leftrightarrow\left(k+2x+1\right)\left(k-2x-1\right)=20\)

do đó \(k+2x+1\)và \(k-2x-1\)là ước của 20 nên ta có :

  • \(\hept{\begin{cases}k+2x+1=20\\k-2x-1=1\end{cases}\Leftrightarrow2k=21\left(L\right)}\)
  • \(\hept{\begin{cases}k+2x+1=10\\k-2x-1=2\end{cases}\Leftrightarrow2k=12\Leftrightarrow k=6\Rightarrow x=\frac{3}{2}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}k+2x+1=5\\k-2x-1=4\end{cases}\Leftrightarrow2k=9\left(L\right)}\)
30 tháng 8 2019

Đặt \(a-b=x;b-c=y;c-a=z\)

\(\Rightarrow x+y+z=a-b+b-c+c-a=0\)

Lúc đó: \(B=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Mà \(x+y+z=0\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0\Rightarrow\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}=0\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}\)

\(=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{xz}+\frac{2}{xy}\)

\(=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2\)