K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Đặt \(P\left(x\right)=a^2x^3+3ax^2-6x-2a\)

Để \(P\left(x\right)⋮x+1\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=-a^2+3a+6-2a=0\)

\(\Leftrightarrow-a^2+a+6=0\)

\(\Leftrightarrow-a^2+3a-2a+6=0\)

\(\Leftrightarrow-a\left(a-3\right)-2\left(a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(-a-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3=0\\-a-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Ta có x + 1 =0

<=> x= -1

Ta có a2x3+3ax2-6x-2a =0

Theo ĐL Bơ_du ta có x= -1 là nghiệm của P(x)

<=> a2( - 1)3 +3a( -1)- 6(-1) - 2a =0

<=> -a2 +3a +6 -2a =0

<=> -a(a-3) - 2(a-3) =0

<=> -(a-3)(a+2)=0

<=> (a-3)(a+2)=0

<=> a-3=0 hoặc a+2=0

<=> a=3 hoặc a= -2

Vậy a=3 hoặc a= -2

3 tháng 5 2016

Để P(x) chia hết cho x+1 thì hệ số số mũ bậc chẵn bằng số mũ bậc lẽ

Nên ta có:\(a^2-6=3a-2\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-4=0\)

\(a=4;-1\)

OKKK

30 tháng 10 2019

Gọi f( x ) = a2x3 + 3ax2 - 6x - 2a

       g( x ) =  x + 1

 Cho g( x ) = 0

\(\Rightarrow\)x + 1 = 0

\(\Rightarrow\)x        = - 1

\(\Leftrightarrow\)f( - 1 ) = a2( - 1 )3 + 3a( - 1 )2 - 6( - 1 ) - 2a

\(\Leftrightarrow\)f( - 1 ) = - a2 + 3a + 6 - 2a

Để f( x ) \(⋮\)g( x )

\(\Leftrightarrow\)- a2 + 3a + 6 - 2a = 0

\(\Rightarrow\)- ( 2a - 6 ) - ( a2 - 3a ) = 0

\(\Rightarrow\)- 2( a - 3 ) - a( a - 3 ) = 0

\(\Rightarrow\)( a - 3 )( - 2 - a ) = 0

Từ đó, ta sẽ có :

  • a - 3 = 0\(\Rightarrow\)a = 3
  • - 2 - a = 0 \(\Rightarrow\)- a = 2\(\Rightarrow\)a = - 2

Vậy : a = 3 hoặc a = - 2 thì a2x3 + 3ax2 - 6x - 2a \(⋮\)x + 1 

30 tháng 10 2019

Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức:

Ta có: \(a^2x^3+3ax^2-6x-2a=\left(x+1\right)\left[a^2x^2+\left(3a-a^2\right)x+a^2-3a-6\right]-a^2+a+6\)

Đế a2x3 + 3ax2 - 6x - 2a chia hết cho x+1 

=> \(-a^2+a+6=0\)

<=>  ( a - 3 ) ( a + 2 )  = 0

<=>  a  =  3 hoặc a = - 2.

Vậy a = 3 hoặc a = - 2.

23 tháng 10 2019

Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(A\left(x\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow A\left(-1\right)=0\)

                               \(\Leftrightarrow a^2\left(-1\right)^3+3a\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)-2a=0\)

                                \(\Leftrightarrow-a+3a+6+2a=0\)

                               \(\Leftrightarrow4a+6=0\)

                                \(\Leftrightarrow a=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{-3}{2}\)để \(A\left(x\right)⋮\left(x+1\right)\)

a: Ta có: \(ax-x+1=a^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(a-1\right)=a^2-1\)

hay x=a+1

15 tháng 10 2016

\(\frac{x^4+x^3+6x^2+5x+5}{x^2+x+1}=\frac{x^4+x^3+x^2+5x^2+5x+5}{x^2+x+1}=\frac{x^2\left(x^2+x+1\right)+5\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)}=\frac{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+5\right)}{x^2+x+1}=x^2+5\)

\(\frac{x^4+x^3+2x^2+x+1}{x^2+x+1}=\frac{x^4+x^3+x^2+x^2+x+1}{x^2+x+1}=\frac{x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}=\frac{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+1\right)}{x^2+x+1}=x^2+1\)