K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

TL:

Ta có: 20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a)1000+20a

                                                            =1001.20a.1000+20a

Theo đề bài 20a20a20a chia hết cho 7, mà 1000 chia hết cho 7 => 20a chia hết cho 7

Nên (4+a) chia hết cho 7. Vậy a=3

14 tháng 10 2019

tại sao 20a chia hết cho 7 nên (4+a) chia hết cho 7 vậy???

10 tháng 10 2018

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

30 tháng 11 2017

a^n chia hết 5 => n chia hết 5 mà  những số chia hết 5 có số mũ từ 2 trơ lên sẽ chia hết 25  => n^2chia hết 25 mà 150chia hết 25 =>n^2+150 chia hết 25

30 tháng 11 2017

câu hỏi là gì

21 tháng 2 2016

a) Ta có:
1+a+1=a+a( vì tổng các chữ số hàng chẵn = tổng các chữ số hàng lẻ)

=> 2+a= a+a
=> a=2

b) 20a20a20a = 20.10^7 + a.10^6 + 20.10^4 +a.10^3 +20.10 +a = (200+a)( 10^6 +10^3 +1)

có   10^6 +10^3 +1 1001001 không chia hết cho 7 suy ra (200 +a ) phải chia hết cho 7

( a lấy từ 1-> 9) ta thấy chỉ có a= 3 thỏa mãn 200a+3 chia hết cho 7

vậy với a= 3 thì số 20a20a20a chia hết cho 7

26 tháng 10 2018

16x3y chia hết cho 2,5,9

\(\Rightarrow\)y luôn = 0

16x30 chia hết cho 9\(\Rightarrow\)1 + 6 + x + 3 + 0 chia hết cho 9

                                          = 10 + x

\(\Rightarrow\)x = 8

Vậy x = 8; y = 0

Hk tốt

27 tháng 8 2016

dấu hiệu chia hết cho 7 : lấy chữ số đầu tiên bên trái x với 3 rồi cộng với chữ số thứ hai rồi trừ cho bội của 7, được bao nhiêu nhân với 3  rồi công với chữ số thứ 3 rồi trừ cho bội của 7 rồi cộng với chữ số thứ 4 rồi trừ cho bội của 7 cứ làm vậy nếu kết quả cuối cùng là một số chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7 

dấu hiệu chia hết cho 8 : số có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8 

dấu hiệu chia hết cho 11 : nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 ; 4 ; 6 ; 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ  thì số đó chia hết cho 11 

dấu hiệu chia hết cho 12 : nếu số đó vừa chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 12 

dấu hiệu chia hết cho 15 : nếu số đó vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 15 

dấu hiệu chia hết cho 18 : nếu số đó vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 18 

27 tháng 8 2016

Dấu hiệu chia hết 1/. Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các chữ số tận cùng là : 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2. Hoặc : Các số chẵn thì chia hết cho 2 Chú ý : Các số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2. Hoặc các số lẻ thì không chia hết cho 2. 2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 : Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3 Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không cia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dư bấy nhiêu. Ví dụ : Số 5213 không chia hết cho 3 vì 5+2+1+3=11 mà 11:3=3dư2 nên số 5213 : 3 = 1737 dư 2. 3/. Dấu hiệu chia hết cho 4 : NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4. 4/. Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 5/. Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6. Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6. 6/. Dấu hiệu chia hết cho 7 : Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo ta lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…) 7/. Dấu hiệu chia hết cho 8 : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết

k cho mik nha

 

2 tháng 11 2017

Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:

a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2

=>ĐPCM

11 tháng 4 2020

ĐPCM LÀ gì vậy

28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}