Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f\left(x\right)=\left(x^2-x+b\right)\left(6x^2+dx+e\right)\)
\(\Rightarrow6x^4-7x^3+ax^2+3x+2=6x^4+x^3\left(d-6\right)+x^2\left(6b-d+e\right)+x\left(bd-e\right)+eb\)
đồng nhất thưc 2 vế ta được \(\hept{\begin{cases}-7=d-6\\a=6b-d+e\\3=bd-e\end{cases};2=eb}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=-1\\a=6b+e+1\\-3=b+e\end{cases};be=2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2\\e=-1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}b=-1\\e=-2\end{cases}}\)
+> \(\hept{\begin{cases}b=-2\\e=-1\end{cases}}\Rightarrow a=-12\)
+>\(\hept{\begin{cases}b=-1\\e=-2\end{cases}\Rightarrow a=-7}\)
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(-12;-2\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)
tách f(x) rồi còn thừa thiếu bao nhiêu dùng hệ số bất định là ra ngay ấy mà
Đa thức x2 - 3x + 2 có nghiệm \(\Leftrightarrow\)x2 - 3x + 2 = 0
\(\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)
1 và 2 là hai nghiệm của đa thức x2 - 3x + 2
Để f(x) = x4 + ax3 + bx - 1 chia hết cho x2 - 3x + 2 thì 1 và 2 cũng là hai nghiệm của đa thức f(x) = x4 + ax3 + bx - 1
Nếu x = 1 thì \(1+a+b-1=0\Leftrightarrow a+b=0\)(1
Nếu x = 2 thì \(16+8a+2b-1=0\Leftrightarrow4a+b=\frac{-15}{2}\)(2)
Lấy (2) - (1), ta được: \(3a=\frac{-15}{2}\Leftrightarrow a=\frac{-5}{2}\)
\(\Rightarrow b=0+\frac{5}{2}=\frac{5}{2}\)
Vậy \(a=\frac{-5}{2};b=\frac{5}{2}\)
Ta có x^4-3x^3+3x^2+ax+b= (x2 -3x + 4)( x2 - 1) + (ax - 3x) + (b - 4)
Để đây là phép chia hết thì (ax - 3x) = 0 và (b - 4) = 0
Hay a=3 và b =4
\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:
\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)
\(\Rightarrow m=-10\)
Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)
Số dư phép chia cho \(3x-2\):
\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)
Do chia hết , theo định lý Bezout:
Khi đó
Số dư phép chia cho :
Đặt phép chia ta tìm được dư cuối cùng là (3+b +a -6b -1) x + 2 - (a -6b -1). b
Để phép chia trên là phép chia hết thì dư cuối cùng là 0
suy ra các hệ số của đa thức dư đều =0, tức là 2 +a -5b = 0 (1) và 2 -(a -6b -1). b = 0 (2)
Từ (1) suy ra a = 5b -2, thay vào (2) và rút gọn ta được b2+3b +2 = 0 suy ra b = -1 hoặc b = -2
Với b = -1 suy ra a = -7; Với b =-2 suy ra a = -12. Bài toán có 2 đáp số
Do \(f\left(x\right)\) có bậc 4 ,\(y\left(x\right)\) có bậc 2 nên đa thức thương\(Q\left(x\right)\) có bậc cao nhất là 2
Đặt \(Q\left(x\right)=6x^2+cx+d\)
có f(x)=\(6x^4-7x^3+ax^2+3x+2\)y(x).Q(x)=\(\left(x^2-x+b\right)\left(6x^2+cx+d\right)=6x^4+x^3\left(c-6\right)+x^2\left(a-c+6b\right)-x\left(a+bc\right)+bd\)
Đống nhất thức 2 vế ta được \(\hept{\begin{cases}6=6\\-7=c-6\\a=a-c+6b\end{cases},\hept{\begin{cases}3=-\left(a+bc\right)\\2=bd\end{cases}}}\)
giải hệ trên ta có\(\hept{\begin{cases}c=-1\\b=-\frac{1}{6}\\a=\frac{19}{6},d=-12\end{cases}}\)
Vậy a=19/6, b=-1/6
xem cái đoạn nhân có nhân sai không @@
ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ BẤT ĐỊNH NHÉ .