K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2020

Lời giải:
Đặt $Q(x)=(x^2+mx+n)^2$

$\Leftrightarrow x^4-6x^3+ax^2+bx+1=x^4+2mx^3+x^2(m^2+2n)+2mnx+n^2$

Đồng nhất hệ số:

\(\left\{\begin{matrix} -6=2m\\ a=m^2+2n\\ b=2mn\\ 1=n^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=-3\\ a=m^2+2n\\ b=2mn\\ n=\pm 1\end{matrix}\right.\)

Nếu $m=-3; n=1$ thì $a=11; b=-6$

Nếu $m=-3; n=-1$ thì $a=7; b=6$

5 tháng 2 2017

Lời giải:

Thực hiện phép chia đa thức, ta có:

\(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\cdot T\left(x\right)\cdot D\left(x\right)\)

Trong đó:

\(T\left(x\right)=6x^2-\left(7+6b\right)x+7b+6b^2\)

\(D\left(x\right)=\left(a-6b^3-7b^2-12b-14\right)x+12b^2+14b+2\)

\(P\left(x\right)\) chia hết cho \(Q\left(x\right)\) khi \(D\left(x\right)=0\forall x\)

Vậy, ta có hệ phương trình:

\(\left\{\begin{matrix}a-6b^3-7b^2-12b-14=0\\12b^2+14b+2=0\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta có:

\(\left\{\begin{matrix}a=3\\b=-1\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{\begin{matrix}a=\frac{73}{6}\\b=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a=3\) thì phương trình \(P\left(x\right)=\left(6x^2-x-1\right)\left(x^2-x-2\right)=0\) có 4 nghiệm là: \(-1,2,\frac{1}{2},-\frac{1}{3}\)

Nếu \(a=\frac{73}{6}\) thì phương trình \(P\left(x\right)=\left(6x^2-6x-1\right)\left(x^2-\frac{1}{6}x-2\right)=0\) có 4 nghiệm là \(\frac{3\pm\sqrt{15}}{6},\frac{3}{2},-\frac{4}{3}.\)

25 tháng 10 2017

a)Tac6P(x):Q(x).(6x2 ' (7 +6b)x+ 7b+6b21+ (a- 6b3 -7bz -lzb-14)x + 12bz + 14b+2 ocr1xl i Q(x) <+(a-6b3- l*-na-14)x +labz + 14b *2:0v6i Vx [a - 6b3 -7b2 -tzb-14 = o(i) el- [tzu'+14b+z=0(2) GiAi phucrng trinh (2) tadugc hai nghiQm b : - 1 'rra b = -l . 6 l^-73 Thay b:- 1 vd b=-+vio (1) a,rq. I ?=t,ho+c ]*- 6 6 lb=-l l.__1 L"--o (^ -c lu=T K6t qu6: ll -' . ; ] lb=-l'l, 1 ' lD=-; Lb Download tại: maytinhbotui.vn b) + Vdi a:3 c6 P(x) : 6xa -l* - tz* + 3x+ 2 Giii phucrng trinh duoc KrSt qu6: xr:2)x2: - t; or:l : '2 0,5; *: -l = -0,3333. 3 -4l1 + V6i u: a co P(x) :6x4 -7x3 - 12x2 + !x+ 2 6"5 GiAi phucrng trinh dugc --R.,L? K6t qu6: x1:1,1455; ve: -0,1455; n, :-i = -1,3333,xq:1 =7,5 Bei 2. (10 dicm).

NV
5 tháng 2 2020

\(P\left(x\right)=\left(x^2+2\right)\left(x^2-2x+5\right)+\left(a+4\right)x+b-12\)

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+4=0\\b-12=0\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2020

P(x)=(x2+2)(x^2−2x+5)+(a+4)x+b−12(a+4)

Để P(x)⋮Q(x)

⇔a+4=0 hoặc b-12=0

13 tháng 7 2019

Thay x=1/2 vào P(x): \(a+\frac{19}{16}=0\)\(\Leftrightarrow a=\frac{-19}{16}\)

Thay x=1/2 vào Q(x):\(b+\frac{9}{16}=0\Leftrightarrow b=\frac{-9}{16}\)

Cho Q(x)=x3+ax2+bx+cQ(x)=x3+ax2+bx+c. Biết Q(1)=−15,Q(2)=−15,Q(3)=−9Q(1)=−15,Q(2)=−15,Q(3)=−9 . Tìm số dư khi chia Q(x) cho (x-4)

bạn có thể giait giup mk ko

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2019

Lời giải:

\(f(1+\sqrt{2})=a(1+\sqrt{2})^2+b(1+\sqrt{2})+2018=2019\)

\(\Leftrightarrow a(3+2\sqrt{2})+b(1+\sqrt{2})=1\)

\(\Leftrightarrow (3a+b)+\sqrt{2}(2a+b)=1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{2}(2a+b)=1-3a-b(*)\)

Vì $a,b\in\mathbb{Q}$ nên $1-3a-b\in\mathbb{Q}$ và $2a+b\in\mathbb{Q}$

Mà $\sqrt{2}\not\in\mathbb{Q}$ (kết quả quen thuộc) nên để $(*)$ xảy ra thì \(\left\{\begin{matrix} 2a+b=0\\ 1-3a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=1\\ b=-2\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2018

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}ax^2+bx+3=\left(x+2\right).Q\left(x\right)-1\\ax^2+bx+3=\left(x-1\right).Q\left(x\right)+8\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+3=-1\\a+b+3=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\end{matrix}\right.\)

NV
3 tháng 3 2019

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^3+a\left(2-\sqrt{3}\right)^2+b\left(2-\sqrt{3}\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow7a+2b+25-\left(4a+b+15\right)\sqrt{3}=0\)

Do \(a,b\) hữu tỉ và \(\sqrt{3}\) vô tỉ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a+2b+25=0\\4a+b+15=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=5\end{matrix}\right.\)

Khi đó pt có dạng:

\(x^5-5x^2+5x-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(x_3=1\)\(x_1;x_2\) là nghiệm của \(\left(1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=4^3-12=52\\x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4^2-2=14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{x^5_1}+\dfrac{1}{x^5_2}+1=A+1\)

\(A=\dfrac{x_1^5+x_2^5}{\left(x_1x_2\right)^5}=x_1^5+x_2^5=\left(x_1^3+x_2^3\right)\left(x_1^2+x^2_2\right)-\left(x_1x_2\right)^2\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Rightarrow A=52.14-4=724\)

\(\Rightarrow S=A+1=725\)