Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Ngày khai giảng đáng nhớ nhất của bạn như thế nào? Với tôi, ngày khai giảng đáng nhớ nhất ấy là khi tôi là một học sinh lớp 5. Tôi còn nhớ rõ đó là vào một buổi sáng mùa thu tiết trời thật trong trẻo. Tôi dậy từ rất sớm, khoác trên mình màu áo trắng tinh khôi, đeo chiếc khăn quàng đỏ tươi tung tăng tới trường. Vẫn là ngôi trường thân quen ấy, nhưng hôm nay tôi thấy sao mà trường thật đẹp, thật lộng lẫy. Phải chăng đây là buổi lễ khai giảng cuối cùng của tôi dưới mái trường thân yêu này nên cảm xúc trong tôi lúc này xao xuyến đến lạ thường? Tiếng nhạc,tiếng hát ca tưng bừng, tiếng gọi chào nhau í ới của lũ bạn bè sau kì nghỉ hè dài hay tiếng khóc nấc rụt rè của các em nhỏ ngày đầu tựu trường hôm ấy dường như một lần nữa tái hiện lại trong trí nhớ tôi. Tôi nhớ rõ tiếng thầy hiệu trưởng phát biểu chào một kì học mới thật thành công, chúc cho chúng tôi một năm học ý nghĩa. Tôi nhớ cả tiền trống :" Tùng tùng tùng..." mở đầu năm học mới, nhớ sắc xanh, sắc đỏ của những chùm bóng bay được thả trên bầu trời mùa thu ngày hôm đó. Tất cả, tôi đều nhớ rõ mồn một. Ngày khai giảng cuối cùng dưới mái trường tiểu học thân yêu đó luôn là kỉ niệm khó phai trong lòng của tôi vậy đó.
Từ ghép đẳng lập + chính phụ: In đậm nghiêng
Tham khảo:
Hôm đó em đã thức dạy thật sớm cùng mẹ chuẩn bị mọi thứ chon ngày khai trường nào là: Quần áo, bút chì, vài cuốn vở,… Em đứng say sưa ngắm nhìn bộ quần áo mới và chỉ thầm mong buổi khai trường hôm nay sẽ diễn ra thành công tốt đẹp. Đã đến lúc tới trường, em cùng mẹ đi trên con đường làng trải đầy lá vàng quen thuộc mà sao hôm nay lạ lẫm đến vậy. Bước vào cổng trường cái cảm giác trang nghiêm tràn ngập trong tâm trí em. Em bồi hồi, lo lắng, và cũng mừng rỡ vì đã được đi học. Ấn tượng của em ngày đầu tiên đi học khiến em nhớ mãi - đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc đời em
In đậm là từ ghép đẳng lập còn lại là từ ghép chính phụ
Câu 1:
Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.
- In đậm là từ ghép đẳng lập
- In nghiêng là từ ghép chính phụ.
______________________________________________
Câu 2:
Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".
1.
Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến
Mình làm ở đây đó.
2.
Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước.
Mai ơi bn có thể dạy cho mk cách tạo ra dòng chữ màu xanh kia ko?
- Từ ghép chính phụ: ngon lành, dọn dẹp, nhà cửa, chân bàn, gầm ghế, vui tươi, bà ngoại, cánh cổng,...
- Từ ghép đẳng lập: quần áo, giầy nón, cặp sách, đứng ngồi,..
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Từ ghép đẳng lập : giày nón, cặp sách, tập võ, bạn bè, trầm bổng, đường phố, lớn nhỏ, nhạy cảm, xem xét, trang trí
Từ ghép chính phụ : ngon lành, dọn dẹp, nhà cửa, chân bàn, gầm ghế, vui tươi, bà ngoại, cánh cổng,..
- Từ ghép đẳng lập : giày nón, cặp sách, tập võ, bạn bè, trầm bổng, đường phố, lớn nhỏ, nhạy cảm, xem xét, trang trí
- Từ ghép chính phụ : đặc biệt, ngăn nắp, tập trung, xã hội, bà ngoại.
Chúc bạn học tốt!