K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Ta có 72018=74.504+2=(74)504.72=(...1)504.(...9)=(...1).(...9)=(...9)

Chúc các bạn học giỏi nha

12 tháng 2 2020

Put \(A=2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

Infer \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}-2-2^2-2^3-...-2^{99}\)

\(\Rightarrow A=2^{100}-2\)

Easy to see \(2^{100}=2^{4.25}\)Excess cessation takes the form \(2^{4n}\)

So \(2^{100}\)has the end number as 6

Candlesk \(2^{100}-2\)has the end number as 4

So \(2+2^2+2^3+...+2^{99}\)has the end number as 4

2,từ a2+ab+b2 có tận cùng bằng 0

=>(a-b)(a2+ab+b2) có tận cùng =0

=>a3-b3 có tận cùng =0

=>a;b có cùng chữ số tận cùng 

=>a2;b2;ab có cùng chữ số tận cùng

gọi chữ số tận cùng của các số đó là a

=>a2+ab+b2 có tận cùng=tận cùng của a+a+a=3a=0

=>a=0

=>a;b chia hết cho 10

đặt a=10m;b=10n

=>a2+ab+b2=100m2+100mn+100n2=100(m2+mn+n2) có 2 chữ số tận cùng là 00

11 tháng 7 2017

bài gpt bình lên đi nghiệm ko xấu 3/2+căn 17/2

9 tháng 1 2018

*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: M(1; -2)

Đồ thị hàm số y = -2x đi qua O và M

*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: N(2; 1)

Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và N.

30 tháng 12 2015

a;b 

có chữ số tân cùng =0 vì trong tích có số 0 

tick nhiệt tình nha nhanh nhất nè

31 tháng 12 2015

nguuuuuuuuuuu......dọc lai de bai di

26 tháng 10 2020

\(x^3-2x^2+3x=y^3+1\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x-1=y^3\)

Ta có: \(y^3-\left(x+1\right)^3=\left(x^3-2x^2+3x-1\right)-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=-5x^2-2< 0\Rightarrow y^3< \left(x+1\right)^3\Rightarrow y< x+1\)(1)

\(y^3-\left(x-1\right)^3=\left(x^3-2x^2+3x-1\right)-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=x^2\ge0\Rightarrow y^3\ge\left(x-1\right)^3\Rightarrow y\ge x-1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x-1\le y< x+1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=x-1\\y=x\end{cases}}\)(do x, y nguyên)

  • Trường hợp y = x - 1 thì phương trình trở thành \(x^3-2x^2+3x-1=x^3-3x^2+3x-1\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=-1\)
  • Trường hợp y = x thì phương trình trở thành \(2x^2-3x+1=0\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1=y\\x=\frac{1}{2}\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-1\right);\left(1;1\right)\right\}\)