K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

VÌ \(ƯCLN\left(a,b\right)=20\Rightarrow a=20m;b=20n\left(m,n\ne0\right)\) 

TA CÓ:    \(a\cdot b=2400\)

        \(\Rightarrow20m\cdot20n=2400\)

                   \(400mn=2400\)

                            \(mn=6\)

                       \(\Rightarrow mn=6=1\cdot6=2\cdot3\)

             TA CÓ BẢNG SAU:

 

m1623
n6132
a201204060
b120206040

VẬY CÁC CẶP SỐ TỰ NHIÊN \(\left(a;b\right)\) LÀ:\(\left(20;120\right),\left(120,20\right),\left(40;60\right),\left(60,40\right)\)

25 tháng 12 2019

Đặt 20m= a ; 20n = b     => m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau

Theo bài ra ta có : ab = 2400  (1)

Thay 20m = a ;  20n = b vào (1)  =>  20m.20n = 2400

=>   400.m.n = 2400

=>   m.n = 6

Mà UCLN (m,n) = 1

=>   Phần còn lại chắc là bạn cũng biết phải làm j rồi đấy

Chúc bạn học tốt hem !

5 tháng 12 2018

      Để khỏi tính, giả sử a<b

Ta có:          ƯCLN(a,b)  = 20

=>\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)a=20k, b=20q                  với (k,q) = 1. k<q, k,q \(\in\)N* 

Vì ab=2400

=> 20k . 20q = 2400

=> 40kq = 2400

=> kq = 2400 : 40 = 60 (1)

Vì k,q \(\in\)N*  nên từ (1) suy ra k \(\in\)Ư(60) = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Vì k<q nên Ta có bảng

k123456 
q603020151210 

=> 

a20406080100120
b120600400300240200

Vậy a \(\in\){20,40,60,80,100,120}

      b \(\in\){120,600,400,300,240,200}

6 tháng 4 2016

Gọi 2 số đó là a và b (a>b)

a=da'

b=db'                       (a' , b' )=1

ƯCLN(a,b)=d

BCNN(a,b)=da'b'

BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=d+da'b'=d(1+a'b')=174

Ta có 174:d, suy ra d là Ư(6) và là ước chẵ

Vậy d=2

1+a'b'=174:2=87

a'b'=86

a' và b' là ước của 86 và nguyên tố cùng nhau

Vì a>b nên a'>b'

a'=86 =>a=172

b'=1 => b=2

th2 a'=43 =>a=86

     b'=2 =>b=4

Vậy....

23 tháng 1 2020

Vì UCLN ( a;b ) = 4 => a = 4m  ; b = 4n  ( m > n ;  ( m ; n ) = 1 ) 

Theo bài ra ta có : 

4m + 4n = 16 

=>  4 . ( m + n ) = 16 

=> m + n = 4    mà m > n 

Ta có bảng : 

m      3

n       1

a       12

b       4

Vậy a = 12 ; b = 4 

23 tháng 1 2020

Vì (a,b)=4 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮4\\b⋮4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4m\\b=4n\\\left(m,n\right)=1;m>n\end{cases}}\)

Mà a+b=16 

\(\Rightarrow\)4m+4n=16

\(\Rightarrow\)4(m+n)=16

\(\Rightarrow\)m+n=4

Vì (m,n)=1 và m>n nên ta có :

m     3     

n      1

a      12

b       4

Vậy a=12 và b=4

4 tháng 11 2017

m nói ngta ngu m giỏi lm đi , sủa nhìu 

4 tháng 11 2017
Ngu moi khong biet
21 tháng 2 2017

Ta có : \(\frac{3}{a}-\frac{a}{3}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{a}=\frac{5}{6}-\frac{a}{3}=\frac{5-2a}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-2a^2=18\)

20 tháng 6 2017

Lê Kim Ngọc

Câu 1 : 

Số thứ hai là :

50505 : 3 = 16835

Số thứ nhất là :

 16835 ‐ 1 = 16834

Số thứ 3 là :

 16835 + 1 = 16836

Chúc bạn học tốt !!!

20 tháng 6 2017

1) ta có : 50505 = 3 x 5 x 7 x 13 x 37 

=> 50505 = (5 x 7) x 37 x (3 x 13)

=> 50505 = 35 x 37 x 39

2) ta có : 10626 = 2 x 3 x 7 x 11 x 23 

=> 10626 = (3 x 7) x ( 2 x 11) x 23

=> 10626 = 21 x 22 x 23