K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2015

a) Gọi hai số cần tìm là a và b.Giả sử a > b. Ta có :

ƯCLN﴾a ; b﴿ = 12 ⇒ a = 12m và b = 12n ﴾m,n ∈ N và m > n﴿

Do đó a ‐ b = 12m ‐ 12n = 12.﴾m ‐ n﴿ = 48 ⇒ m ‐ n = 4. Vì m > n nên m = n + 4

Vậy có vô số cặp số a,b thỏa mãn đề bài

b)﴿ Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a > b. Ta có :

ƯCLN﴾a ; b﴿ = 28 ⇒ a = 28m và b = 28n ﴾m,n ∈ N* và m > n﴿

Do đó a ‐ b = 28m ‐ 28n = 28.﴾m ‐ n﴿ Mà 300 < b < a < 400 nên 11 < n < m < 14

⇒ n = 12 và m = 13.

Do đó a = 28 . 13 = 364 b = 28 . 12 = 336

Vậy hai số đó là 364 và 336 

4 tháng 12 2016

a)Gọi 2 số cần tìm là a và b\(\left(a,b\in N\right)\)

Đặt a=6k,b=6m(ƯCLN(k,m)=1/\(k,m\in N\))
Ta có:ab=720

Hay 6k.6m=720

36km=720

km=20

Vì ƯCLN(k,m)=1 nên ta có bảng giá trị sau

k12045
m20154
a61202430
b12063024

 

23 tháng 11 2017

, Theo bài ra ta có: UCLN(a;b)=6

Đặt a=6.q

b=6.k

q và k là 2 số nguyên tố cùng nhau

mà a.b =720 =)6.q.6.k=720 (6.6).(q.k)=720

36.(q.k)=720

q.k=720:36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

q.k=20

mà q và k là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng sau

 

qkab
1206120
2011206
452430
543024

 

25 tháng 11 2017

gọi a = 6m; b = 6n; ƯCLN(m, n) = 1

ab = mn.6= 720

=> mn = 720 : 62 = 20

Ta tim 2 số m và n có tích bằng 20 và (m, n) = 1

m12045
n20154
a61202430
b12063024

Câu b tương tự bạn nhé