Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).
Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.
Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.
Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ
Đáp án B
Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).
Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.
Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.
Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.
Chọn A.
(b) Sai, Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
(c) Sai, Không thể thay thế vì glucozơ không tạo phức tan được với dung dịch FeSO4 trong NaOH.
(d) Sai, Màu của dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh lam.
Đáp án A
Sau bước 3, ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam do tạo phức (C6H11O6)2Cu.
Trong thí nghiệm này, glucozơ bị oxi hóa.
Không thể thay CuSO4 bằng FeSO4 do không tạo được Cu(OH)2sẽ không có phản ứng tạo phức
Đáp án D
Ở thí nghiệm (1) Cu + HNO3 đặc tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat có màu xanh đồng thời thoát ra khí NO2 có màu nâu đỏ. Ở thí nghiệm (2) Cu + HNO3 loãng tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat có màu xanh đồng thời thoát ra khí NO không màu, khi gặp không khí khí NO bị oxi hóa tạo thành NO2 có màu nâu đỏ.