K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Đáp án B

Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).

Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.

Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.

Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.

7 tháng 8 2019

Đáp án B

 Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).

Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.

Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.

Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau: Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ. Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2). Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được. Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở...
Đọc tiếp

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:

Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ.

Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).

Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.

Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

1.     a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.

2.     b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.

3.     c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.

4.     d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

1
2 tháng 11 2017

Chọn A

Các phát biểu đúng: b, c, d.

a. Sau bước 1, dung dịch màu lục nhạt

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau: Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ. Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2). Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được. Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở...
Đọc tiếp

Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau:

Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ.

Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).

Ø Bước 3: Rót nhanh 2 – 3 ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH, ghi nhận ngay màu kết tủa quan sát được.

Ø Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được ở cuối buổi thí nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

1.     a) Sau bước 1, thu được chất khí không màu và dung dịch có màu vàng nhạt.

2.     b) Mục đích chính của bước 2 là đẩy khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH.

3.     c) Sau bước 3, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh.

4.     d) Ở bước 4, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

Số phát biểu đúng là

1
27 tháng 6 2018

19 tháng 9 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng (a), (c), (d).

- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.

- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.

- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1). Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4. Đun nóng dung dịch trong 2 - 3 phút. Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).

Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4. Đun nóng dung dịch trong 2 - 3 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thất khí CO2.

Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, thu được dung dịch có chứa hai loại monosaccarit.

(b) Mục đính chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4

(c) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch là không cần thiết.

(d) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.

Số phát biu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

1
23 tháng 5 2017

Đáp án B

Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.

Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được không như mong muốn.

Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO2 thoát ra hết so với khi dung dịch đã nguội.

Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu được có màu xanh lam. Là phức của ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ (có thể có cả saccarozơ còn dư)

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1). Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4. Đun nóng dung dịch trong 2 - 3 phút. Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).

Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4. Đun nóng dung dịch trong 2 - 3 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thất khí CO2.

Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, thu được dung dịch có chứa hai loại monosaccarit.

(b) Mục đính chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4

(c) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch là không cần thiết.

(d) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.

Số phát biu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4 

D. 1

1
3 tháng 7 2017

Đáp án B

- Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản

ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường

axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và

fructozơ.

- Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ

H2SO4thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan

Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được

không như mong muốn.

- Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền

nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy

ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí

nghiệm. Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4

ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn

khí CO2 thoát ra hết so với khi dung

dịch đã nguội.

- Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu

được có màu xanh lam. Là phức của

ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ

(có thể có cả saccarozơ còn dư).

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

15 tháng 10 2018

Đáp án A

Sau bước 3, ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam do tạo phức (C6H11O6)2Cu.

Trong thí nghiệm này, glucozơ bị oxi hóa.

Không thể thay CuSO4 bằng FeSO4 do không tạo được Cu(OH)2sẽ không có phản ứng tạo phức

28 tháng 2 2019