K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Gọi M là điểm chia đoạn AB (AM > MB) và AB có độ dài bằng a.

Gọi tỉ số cần tìm là x (x > 0).

Theo đề bài: Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AM = x.AB = ax;

⇒MB = x.AM = x.ax = ax2

Ta có: MA + MB = AB

⇒ ax + ax2 = a

⇔ x2 + x = 1

⇔ x2 + x – 1 = 0.

Có a = 1 ; b = 1 ; c = -1 ⇒ Δ = 1 – 4.1.(-1) = 5 > 0.

Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có nghiệm Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 thỏa mãn điều kiện.

Vậy tỉ số cần tìm là: Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

6 tháng 8 2018

Gọi M là điểm chia đoạn AB (AM > MB) và AB có độ dài bằng a.

Gọi tỉ số cần tìm là x (x > 0).

Theo đề bài: Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AM = x.AB = ax;

⇒ M B   =   x . A M   =   x . a x   =   a x 2

Ta có: MA + MB = AB

⇒ a x + a x 2 = a ⇔ x 2 + x = 1 ⇔ x 2 + x − 1 = 0

Có a = 1 ; b = 1 ; c = -1 ⇒ Δ = 1 – 4.1.(-1) = 5 > 0.

Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có nghiệm Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 thỏa mãn điều kiện.

Vậy tỉ số cần tìm là: Giải bài 53 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

5 tháng 4 2017

A M B

Giải:

Giả sử \(M\) là điểm chia đoạn \(AB\)\(AB\) có độ dài bằng \(a\)

Gọi độ dài của \(AM=x;0< x< a\). Khi đó \(MB=a-x\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MB}{AM}\) Hay \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{a-x}{x}\)

Giải phương trình \(x^2=a\left(a-x\right)\) Hay \(x^2+ax-a^2=0\)

\(\Delta=a^2+4a^2=5a^2;\sqrt{\Delta}=a\sqrt{5}\)

\(x_1=\dfrac{-a+a\sqrt{5}}{2}=\dfrac{a\left(\sqrt{5}-1\right)}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-a\left(\sqrt{5}+1\right)}{2}\)

\(x>0\) nên \(x_2\) không thỏa mãn điều kiện của ẩn

Vậy \(AM=\dfrac{a\left(\sqrt{5}-1\right)}{2}\)

Vậy tỉ số cần tìm là \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)

Người Cổ Hi Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số đẹp trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật cò tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng la 1 : 0,618 . Vì thế, tỉ số này được gọi là " tỉ số vàng"Khi nghiên cứu kiến trúc của đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten,người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của...
Đọc tiếp

Người Cổ Hi Lạp và người Cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số đẹp trong các công trình xây dựng.Họ cho rằng hình chữ nhật cò tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng la 1 : 0,618 . Vì thế, tỉ số này được gọi là " tỉ số vàng"

Khi nghiên cứu kiến trúc của đền cổ Pác-tê-nông ở A-ten,người ta nhận xét kích thước của các hình hình học trong đền phần lớn chịu ảnh hưởng của "tỉ số vàng"

a,Các kích thước của một hình chữ nhật tuân theo "tỉ số vàng",biết rằng chiều rộng của nó đo được 3,09m.Tính chiều dài của hình chữ nhật đó

b,Chiều dài của một hình chữ nhật là 4,5m.Để có " tỉ số vàng" thì chiều rộng của nó phải la bao nhiêu?

c,Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 15,4m,chiều rộng là 8m.Khu vườn này có đạt " tỉ số vàng" không?

0
27 tháng 4 2020

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( \(a,b\inℕ^∗\))

Theo bài, ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=k\left(k\inℕ^∗\right)\)\(\Rightarrow a=4k\)\(b=7k\)

Nếu lấy số thứ nhất chia cho 4, số thứ 2 chia cho 5 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị

\(\Rightarrow\)Ta có phương trình : \(\frac{7k}{5}-\frac{4k}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{7k}{5}-k=2\)\(\Leftrightarrow\frac{7k}{5}-\frac{5k}{5}=\frac{10}{2}\)

\(\Leftrightarrow7k-5k=10\)\(\Leftrightarrow2k=10\)\(\Leftrightarrow k=5\)( thoả mãn ĐK )

\(\Rightarrow a=5.4=20\)và \(b=5.7=35\)

Vậy số bé là 20 và số lớn là 35

10 tháng 10 2016

+ Xét tg vuông ABH

\(AH^2=AM.AB\)(1)

+ Xét tg vuông ACH

\(AH^2=AN.AC\)(2)

Từ (1) và (2) => \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{2}\)