K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

Coi 1 điểm bất kỳ thuộc cạnh dưới của thước là 1 vật rơi tự do.

Quãng đường rơi của vật trong 1s đầu là:

s = gt2/2 = 10.12/2 = 5 (m)

Vậy cạnh dưới của thước phải cách lỗ sáng 5m thì thước sẽ che khuất lỗ sáng sau 1s rơi.

NV
30 tháng 9 2019

Đề bài sai bạn, không bao giờ thước có thể che lỗ sáng trong 1s

Với chiều dài 25cm =0,25m thì thước nhiều nhất cũng chỉ che được lỗ sáng trong \(\sqrt{\frac{2.0,25}{10}}\approx0,22\left(s\right)\)

Nếu đề bài là 0,1 (s) thì có lý hơn

14 tháng 9 2016

Quãng đường rơi tự do có công thức:

S = \(\frac{g.t^2}{2}\)  => t = \(\sqrt{\frac{2s}{g}}\)

Thời gian để đầu dưới của thước rơi đến lỗ sáng là: t1 = \(\sqrt{\frac{2h}{g}}\)

Khi thước đi hết lỗ sáng thì đầu dưới của thước cách lỗ sáng 25 cm hay thước đã đi được :   h+0,25 (m)

=> Thời gian để thước đi hết lỗ sáng là:

t2= \(\sqrt{\frac{2\left(h +0,25\right)}{g}}\)

=> Thời gian thước che khuất lỗ sáng là :

t= t2 - t1

=> \(\sqrt{\frac{2.\left(h+0,25\right)}{g}}-\sqrt{\frac{2h}{g}}=0,1\)

=>\(\sqrt{\frac{2.\left(h+0,25\right)}{10}}-\sqrt{\frac{2h}{10}}=0,1\)

=>\(\sqrt{0,2h+0,05}-\sqrt{0,2h}=0,1\)

=> \(\sqrt{2h}+0,1=\sqrt{2h+0,05}\)

Bình phương hai vế rồi giải ptrình ta được:

h=0,2 m=20cm

4 tháng 10 2017

Phương trình chuyển động của cây thước là: (mấy cái đặt chiều dương, mốc thời gian vận tốc thì xem như đặt rồi nhé, lấy g = 10).

\(x=\dfrac{gt^2}{2}=5t^2\)

Gọi khoản cách từ đầu dưới của thước tới lỗ sáng là: h

\(\Rightarrow h=5t_1^2\)

\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\)

Quãng đường thước đi được đến khi đầu trên của thước vượt qua lỗ sáng là:

\(0,25+h\)

\(\Rightarrow h+0,25=5t_2^2\)

\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}\)

Nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây

\(\Rightarrow t_2+t_1=0,1\)

\(\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}-\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,1\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{h}{5}}=a\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+0,05}-a=0,1\)

\(\Leftrightarrow a^2+0,05=a^2+0,2a+0,01\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,2\)

\(\Leftrightarrow h=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

PS: Bài này hồi mẫu giáo bé t làm được rồi. Bác lớp 10 mà chưa làm được hả hiha

4 tháng 10 2017

Hình ảnh có liên quan

Vi diệu '-'

30 tháng 3 2019

31 tháng 12 2018

30 tháng 11 2018

s 2   -   s 1 = 2 , 05 m   ⇒ 5 t 1   + 0 , 1 2   - t 1 2   =   2 , 05 m ⇒ t 1   =   2 s   ⇒ s 1   =   20 m

21 tháng 12 2021

bài ktra 15p thì b nên tự lm đi

6 tháng 12 2018

Ta có P = mg = 6.10=60 (N)

sin α = R l = 10 20 = 1 2 ⇒ α = 30 0

Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ

 

Theo điều kiện cân bằng 

T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + T → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ T → F = T

C o s 30 0 = P F ⇒ F = P C o s 30 0 = 60 3 2 = 40 3 ( N ) ⇒ T = 40 3 ( N ) S i n 30 0 = N F ⇒ N = F . S i n 30 0 = 40 3 . 1 2 = 20. 3 ( N )

Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. Phân tích  T → O B   thành hai lực T → x , T → y  như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

  T → x + T → y + P → + N → = 0

Chiếu theo Ox

T x − N = 0 ⇒ T . S i n 30 0 = N ( 1 )

Chiếu theo Oy

T y − P = 0 ⇒ C o s 30 0 . T = P ⇒ T = P C o s 30 0 = 60 3 2 = 40 3 ( N )

Thay vào ( 1 ) ta có 

N = 40. 3 . 1 2 = 20 3 ( N )

15 tháng 6 2019