Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình chuyển động của cây thước là: (mấy cái đặt chiều dương, mốc thời gian vận tốc thì xem như đặt rồi nhé, lấy g = 10).
\(x=\dfrac{gt^2}{2}=5t^2\)
Gọi khoản cách từ đầu dưới của thước tới lỗ sáng là: h
\(\Rightarrow h=5t_1^2\)
\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{h}{5}}\)
Quãng đường thước đi được đến khi đầu trên của thước vượt qua lỗ sáng là:
\(0,25+h\)
\(\Rightarrow h+0,25=5t_2^2\)
\(\Rightarrow t_2=\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}\)
Nó sẽ che khuất đèn trong thời gian 0,1 giây
\(\Rightarrow t_2+t_1=0,1\)
\(\sqrt{\dfrac{h+0,25}{5}}-\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,1\)
Đặt \(\sqrt{\dfrac{h}{5}}=a\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{a^2+0,05}-a=0,1\)
\(\Leftrightarrow a^2+0,05=a^2+0,2a+0,01\)
\(\Leftrightarrow a=0,2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h}{5}}=0,2\)
\(\Leftrightarrow h=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)
PS: Bài này hồi mẫu giáo bé t làm được rồi. Bác lớp 10 mà chưa làm được hả
Coi 1 điểm bất kỳ thuộc cạnh dưới của thước là 1 vật rơi tự do.
Quãng đường rơi của vật trong 1s đầu là:
s = gt2/2 = 10.12/2 = 5 (m)
Vậy cạnh dưới của thước phải cách lỗ sáng 5m thì thước sẽ che khuất lỗ sáng sau 1s rơi.
Đề bài sai bạn, không bao giờ thước có thể che lỗ sáng trong 1s
Với chiều dài 25cm =0,25m thì thước nhiều nhất cũng chỉ che được lỗ sáng trong \(\sqrt{\frac{2.0,25}{10}}\approx0,22\left(s\right)\)
Nếu đề bài là 0,1 (s) thì có lý hơn
Đáp án B
Giai đoạn 1:
- Sau khi kéo vật B xuống dưới 20 cm và thả nhẹ thì hệ đi lên, hai vật A và B cùng vận tốc, gia tốc đến khi lực căng dây bằng 0.
Giai đoạn 2:
- Dây chùng vật B chuyển động giống như vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu ở giai đoạn này là vận tốc ở cuối giai đoạn (Tc = 0)
- Vận tốc đầu giai đoạn 2 tính từ định luật bảo toàn cơ năng cho con lắc là:
- Quãng đường đi được ở giai đoạn 2 đến khi dừng lại (đạt độ cao lớn nhất) là:
- Kết thúc giai đoạn 2 vật B đã lên đến độ cao so với ban đầu khi buông là:
Giai đoạn 3:
Vật B tuột khỏi dây từ độ cao 4,5m rơi đến vị trí thả ban đầu là chuyển động rơi tự do, ta có:
Khi ở nhiệt độ 40oC thì thước thép này dài thêm là: \(\Delta l=\alpha l_0\left(t-t_0\right)=1,2.10^{-5}.0,5.\left(40-0\right)=2,4.10^{-4}m=0,00024m\)
Chiều dài của thước thép ở nhiệt độ 40oC là:
\(0,5+0,00024=0,50024\) m
Quãng đường rơi tự do có công thức:
S = \(\frac{g.t^2}{2}\) => t = \(\sqrt{\frac{2s}{g}}\)
Thời gian để đầu dưới của thước rơi đến lỗ sáng là: t1 = \(\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
Khi thước đi hết lỗ sáng thì đầu dưới của thước cách lỗ sáng 25 cm hay thước đã đi được : h+0,25 (m)
=> Thời gian để thước đi hết lỗ sáng là:
t2= \(\sqrt{\frac{2\left(h +0,25\right)}{g}}\)
=> Thời gian thước che khuất lỗ sáng là :
t= t2 - t1
=> \(\sqrt{\frac{2.\left(h+0,25\right)}{g}}-\sqrt{\frac{2h}{g}}=0,1\)
=>\(\sqrt{\frac{2.\left(h+0,25\right)}{10}}-\sqrt{\frac{2h}{10}}=0,1\)
=>\(\sqrt{0,2h+0,05}-\sqrt{0,2h}=0,1\)
=> \(\sqrt{2h}+0,1=\sqrt{2h+0,05}\)
Bình phương hai vế rồi giải ptrình ta được:
h=0,2 m=20cm