K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gay hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước một vài loài cây dự trữ nước trong thông như cây xương rồng rắn khổng lồ ở Bắc Mĩ 2 cây có thân hình chai ở Nam Mỹ phần lớn các loại cây trong hoang mạc có thông đồng tháp Nhưng bảo vệ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu bò sát và côn trùng sống vùi mình trong tác hoặc trong các hốc đá chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm Linh Vương lạc đà đà điểu sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống chính các cách thức thích nghi với điều kiện của hãng đã tạo nên sự độc đáo của Thế giới thực động vật ở sa mạc

10 tháng 11 2016

Cách thích nghi của thực vật:

  • lá cây: biến thành gai hay lá bọc sáp
  • Thân cây: dự trữ nước trong thân
  • rễ cây:to và dài để có thể hút được nước dưới sâu

Cách thích nghi của động vật

  • Ăn uống: bọ sát và côn trùngkiếm ăn vào ban đêm.Linh dương, lạc đà, đà điểu,...chịu đói khátvà đi xa tìm thức ăn nước uống
  • Ngủ nghỉ: sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá
  • Di chuyển: kiếm ăn vào ban đêm hoặc đi xa để kiếm ăn
11 tháng 12 2017

Có lớp mỡ dày

Có bộ lông ko thấm nước

Có bộ lông giày

11 tháng 12 2017

+ĐV: lớp mỡ dày:hải cẩu,cá voi

lông dày:gấu trắng tuần lộc

lông không thấm nước:chim cánh cụt

sống thành đàn:hải cẩu,cánh cụt

di cư:các loaid chim, tuần lộc

ngủ đông:gấu trắng

+TV: s.trưởng vào t.kì mùa hạ ngắn ngủi

sống trong các thung lũng kín gió

cây cối còi cọc,thấp lùn,sống xen lẫn rêu và địa y.

13 tháng 11 2019

Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...


Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...



13 tháng 11 2019

cái này tl bên sinh cũng được mà

* Môi trường đới lạnh:
Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.

Địa phương thì không hiểu cách tl cho lắm///thông cảm!!!

17 tháng 12 2018

1/dân cư luôn phân bố không đều trên thế giới . vì :
- điều kiên tự nhiên vị trí tọa độ vùng miền khác nhau , những nơi khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ ít thiên tai , ...thì dân cư tập trung đông đúc . các vùng hải đảo miền núi giao thông không thuận lợi và những nơi khí hậu khắc nghiệt thì dân cư thưa thớt và có thể không có dân cư .
-trình độ khoa học , dịch vụ , y tế , nơi có nền văn hóa lâu đời ,.... cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới .

2/môi trường nhiệt đới gió mùa ở khu vưc Đông Á và Đông Nam Á . nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió . nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 °C .lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.

3/thuận lợi khó khăn của sản xuất ở đới nóng :

- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.

+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.

+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.

- Khó khăn:

+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.

+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.

21 tháng 12 2018

bạn còn thiếu câu 4

3 tháng 12 2017

-khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao

+càng lên cao nhiệt độ giảm,độ ẩm tăng

+thực vật phân tầng theo độ cao

-khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn

+ở vùng núi ôn đới,sườn đón nắng,thực vật nhiều,phát triển ở độ cao lớn hơn sướn khuất nắng

+sườn đón gió ẩm,thực vật đa dạng,phong phú hơn ở bên sườn khuất gió

23 tháng 12 2018

-Từ Tây sang Đông : Rừng lá rộng => Rừng hỗn giao => Rừng lá kim

-Từ Bắc sang Nam: Rừng lá kim => Rừng hỗn giao => Rừng cây bụi gai, đồng cỏ

31 tháng 3 2017

-Loài thực vật giống nhau: Bạch đàn, dừa.

-Vì ở cả châu Đại Dương và Việt Nam đều có khí hậu cận nhiệt đới ẩm thích hợp cho cây bạch đàn và cây dừa sinh sống.

31 tháng 3 2017

Đó là bạch đàn và dừa

Vì ở điều kiện kiện nong ẩm và có khí hậu cần nhiệt đới ẩm thì khá dễ dàng 2 loại thực vật này sing sống

HỌC TỐT

27 tháng 11 2017

Bò sát,côn trùng trốn trong các hốc đá,chỉ kiếm ăn vào ban đêm.Linh duơng,lạc đà,đà điểu sống đc là nhờ khả năng chịu đói,khát,đi xa kiếm ăn

=>hạn chế tối đa sự thoát hơi nuớc,chất dinh duỡng

16 tháng 11 2017

thực vật hạn chế hơi nc bằng cách :một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. một số khác lá biến thành gai hay bọc sáp dể hạn chế sự thóa hơi nc

vậy đó bạn . Chúc bạn học giỏi