Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH3 – CO – CH3 + 3 I2 + 4 NaOH → CH3COONa + 3 NaI + CHI3 + 3 H2O.
Chất tham gia được phản ứng tạo iodoform là butanone. Do butanone có nhóm methyl cạnh nhóm carbonyl.
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2↑
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
\(C_2H_5OH\rightarrow\left(H_2SO_{4đ},170^oC\right)C_2H_4+H_2O\\ C_2H_4+Br_2\left(da.cam\right)\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\left(không.màu\right)\)
C2H5OH → C2H4 + H2O(Xúc tác: H2SO4 đặc, nhiệt độ 170 độ C)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Vàng cam không màu
Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2)
PTHH: CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4 (PTHH ở bước 2)
- Khi cho gylycerol vào ống 1: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của muối copper(II) glycerate
PTHH: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O
- Khi cho ethanol vào ống 2: không có hiện tượng, kết tủa không tan.
Hiện tượng
-Khi cho vào hai ống nghiệm dung dịch CuSO4 thì sẽ xuất hiện kết tủa màu xanh lam
-Khi cho vào ống 1 glyxerol thì sẽ làm cho kết tủa tan dần tạo dần thành dung dịch màu xanh lam
-Khi cho etanol vào ống 2 thì kết tủa sẽ ko tan
PTHH:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Tham khảo:
- Chất A có phản ứng tráng bạc => A có là aldehyde.
- Chất B không có phản ứng tráng bạc nhưng có phản ứng tạo iodoform => B có nhóm methyl ketone.
- Chất C làm mất màu nước bromine, hydrogen hoá C rồi oxi hoá sản phẩm thì được A => C có liên kết đôi và là alcohol bậc 1.
+ Chất A : CH3-CH2-CHO : propanal
+ Chất B : CH3-CO-CH3 : propanone
+ Chất C : CH2=CH-CH2-OH : 2-propen-1-ol
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\downarrow+C_2H_2\uparrow\)
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng iodoform?
a) methanal; b) ethanal;
c) butanone; d) pentan – 3 – one.
Trong phản ứng này: I2 đóng vai trò là chất oxi hoá (do số oxi hoá giảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng); NaOH đóng vai trò là môi trường phản ứng (do số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng).
I2 là chất oxi hóa
NaOH là môi trường