Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cụ giáo chụ ko chỉ là thầy giỏi mà còn rất tôn sư trọng đạo
Cụ không những là một người thông minh giỏi giang mà còn là một tấm gương về lòng biết ơn với cô thầy của mình
1/Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh,
Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm.
Ra ngoài giúp nước, giúp non,
Về nhà tận tụy chồng con một lòng.
2/ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Học tốt
Quả táo của Bác Hồ.
Năm 1946, Bác Hồ sang thăm nước Pháp. Nhân dân và thiếu nhi Pháp rất vui mừng, phấn khởi. Họ tụ tập, vẫy tay và hoan hô Bác tại các nơi Bác đi qua hay đến thăm.
Hôm ấy, Tòa thị chính Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác. Tiệc tan, mọi người vô cùng ngạc nhiên khi thấy Bác Hồ cầm theo một quả táo.
Khi Bác ra đến ngoài cửa thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào. Bác tươi cười bế một em bé gái nhỏ lên hôn và đưa cho em quả táo. Mọi người bấy giờ mới vỡ lẽ và rất cảm động trước tình cảm của Bác dành cho các em thiếu nhi.
Ngày hôm sau, câu chuyện "Quả táo của Bác Hồ" đã được các báo đăng lên trang nhất. Còn em bé sau khi nhận được quả táo của Bác thì giữ khư khư trong tay, ai xin cũng không cho. Lúc về nhà, em để quả táo lên bàn học của mình. Cha mẹ bảo:
- Con ăn đi kẻo để lâu quả táo sẽ hỏng mất.
Thế nhưng, em bé nhất định không ăn và bảo:
- Đó là quả táo Bác Hồ cho con, con sẽ giữ thật lâu làm kỷ niệm.
Tham khảo :
Quả táo của Bác Hồ
Năm 1946, Bác Hồ sang thăm nước Pháp. Nhân dân và thiếu nhi Pháp rất vui mừng phấn khởi. Họ tụ tập, vẫy tay và hoan hô Bác tại các nơi Bác đi qua hay đến thăm. Có một câu chuyện mà cho đến ngày nay nhân dân và thiếu nhi Pháp vẫn còn nhắc nhở với tất cả tấm lòng trìu mến, cảm phục. Đó là câu chuyện quả táo.
Hôm ấy, tòa thị chính Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác. Tiệc tan, mọi người ra phòng lớn uống nước, nói chuyện. Bác vui vẻ đứng dậy và cầm một quả táo đem theo. Nhiều người ngạc nhiên, nhiều con mắt tò mò chú ý. Tại sao vị khách quý như Bác lúc ăn tiệc xong lại còn lấy quả táo đem theo. Nhiều người chú ý xem Bác sẽ làm gì…
Bác ra đến ngoài cửa thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào. Bác tươi cười bế một em gái nhỏ lên hôn và đưa cho một quả táo. Mọi người bấy giờ mới vỡ lẽ và rất cảm động trước cử chỉ yêu thương của Bác. Ngày hôm sau, câu chuyện “Quả táo của Bác Hồ” được các báo đang lên trang nhất. Các báo chí còn kể lại rằng: Em bé gái sau khi nhận quả táo thì giữ khư khư trong tay, ai xin cũng không cho. Lúc về nhà em để quả táo lên bàn học. Cha mẹ bảo: “con ăn đi, kẻo để lâu sẽ hỏng không ăn được”. Nhưng em nhất định không ăn. Em nói: “Đó là quả táo Bác Hồ cho con, con sẽ giữ thật lâu để làm kỷ niệm”.
khó quá anh em ơi !giúp đỡ mình và pocahontas (đề thi văn của bọn mình đó )
a) Hôm qua, mình ngồi mãi mới giải được bài toán đó mình vui quá
b) Cậu cho mình hỏi là đường để đến suối tiên cách đây bao xa ?
c) Không nơi nào có thể có một vẻ đẹp thanh bình và thoải mái như ở quê mình
Mình không biết nên mình chỉ copy trên mạng thôi nhé bạn ?
Đây là cánh cửa hoà bình
Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đêli ra tiễn Bác. Các thành viên của đoàn ta lên các toa trước để khi Bác đến là tàu có thể chuyển bánh được ngay.
Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng ngang trong phòng khách của nhà ga. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nêru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nêru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nêru thân mật và ân cần nói với Bác:
- Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó.
Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru:
- Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình.
Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác:
- Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở.
Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hoà bình, luôn luôn đấu tranh cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm cho các nhà báo Ấn Độ và nước ngoài có mặt hôm ấy rất chú ý.
Sáng hôm sau các báo lớn của Ấn Độ đăng lại cuộc đối thoại lý thú này và đã tạo dư luận rất tốt trong quần chúng. Nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: Đây là cánh cửa hoà bình.
Ngoài ra bạn có thể đọc bài Ê-mi-li , con trong sach giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 nhé bạn
~#học Tốt nha bạn #~
Câu chuyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh
Từ xưa tới nay, nền hòa bình luôn là vấn đề thiết yếu ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tôi đã từng nghe câu chuyện về một cô bé thơ ngây, yêu chuộng hòa bình. Câu chuyện mang tên “Những con sếu bằng giấy”.
Ngày 16-7-1945, nước Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống đất nước mặt trời mọc - Nhật Bản.
Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chúng đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Hậu quả do bom nguyên tử gây ra quả thực rất nặng nề và đau thương.
Khi thành phố Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng nào ngờ cơ thể em đã bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau đó, em lâm bệnh nặng. Gương mặt nhỏ nhắn ngày càng hốc hác đi. Khi nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của cuộc đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Ngày qua ngày, em vẫn miệt mài gấp từng chú sếu nhỏ. Một chú sếu hoàn thành là em lại nở nụ cười bởi niềm tin tăng lên. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô mới gấp được 644 con thì em đã mãi mãi lìa xa cõi đời này.
Từ xưa đến nay, đất được xem là tài sản quý báu trên cõi đời. ... Ví con người với hoa đất chính là ca ngợi vẻ đẹp con người, giá trị cao quý của con người. Đó là vẻ đẹp của tâm hồn và tài sắc vẹn toàn.
ca ngợi con người là thứ quý giá nhất của thế giới, là sinh mạng của trái đất
xin kick nha
ý a nhé!
a) Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, bao dung của Thạch sanh.