K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Ta có :\(b\left(x\right)=-4x^3-2x^2-2+2x.\left(3+x\right)-9x+2x^3\)

                      \(=-4x^3-2x^2-2+6x+2x^2-9x+2x^3\)

                      \(=\left(-4x^3+2x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(6x-9x\right)-2\)

                      \(=-2x^3-3x-2\)

                      \(=-\left(2x^3+3x+2\right)\)

22 tháng 2 2020
B(x)=(-4x^3+2x^3)-2x^2-2+6x+2x^2 B(x)=-2x^3+(6x - 9x)-2 B(x)=-2x^3- 3x - 2

*Đa thức \(B=-4x^3-2x^2-2+2x\left(3+x\right)-9x+2x^3\)

Ta có: \(B=-4x^3-2x^2-2+2x\left(3+x\right)-9x+2x^3\)

\(=-2x^3-2x^2-2+6x+2x^2-9x\)

\(=-2x^3-3x-2\)

*Đa thức \(C=x^3-2x\left(3x-1\right)+4\)

Ta có: \(C=x^3-2x\left(3x-1\right)+4\)

\(=x^3-6x^2+2x+4\)

31 tháng 7 2016

Bài 3: 

\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\) 

\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\) 

\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\) 

Thay x = 3 vào đa thức, ta có:

\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\) 

\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)

Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3

Thay x = -3 vào đa thức. ta có:

\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)

\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)

31 tháng 7 2016

Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)

\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)

Thay x=1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên bằng 6 tại x =1

Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:

\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)

Đa thức trên có nghiệm = 0

=2x^3-2x^2-5x-10-2x^2+4x+x^2(2x-3)-x(x+1)-3x+2

=2x^3-4x^2-4x-8+2x^3-6x^2-x^2+x

=4x^3-11x^2-3x-8

1 tháng 5 2023

F(\(x\)) = - 2\(x\)3 + 7 - 6\(x\) + 5\(x^4\) - 2\(x^3\)

F(\(x\)) = (-2\(x^3\) - 2\(x^3\)) + 7 - 6\(x\) + 5\(x^4\)

F(\(x\)) = -4\(x^3\) + 7 - 6\(x\) + 5\(x^4\)

F(\(x\)) = 5\(x^4\) - 4\(x^3\) - 6\(x\) + 7

G(\(x\)) = 5\(x^2\) + 9\(x\) - 2\(x^4\) - \(x^2\) + 4\(x^3\) - 12

G(\(x\)) = (5\(x^2\) - \(x^2\)) + 9\(x\) - 2\(x^4\) + 4\(x^3\) - 12

G(\(x\)) = 4\(x^2\) + 9\(x\) - 2\(x^4\) + 4\(x^3\) - 12

G(\(x\)) = -2\(x^4\) + 4\(x^3\) +4\(x^2\) + 9\(x\) - 12

b, F(\(x\)) + G(\(x\)) = 5\(x^4\) - 4\(x^3\) - 6\(x\) + 7 + ( -2\(x^4\) + 4\(x^3\)+4\(x^2\)+9\(x\)-12)

F(\(x\)) + G(\(x\)) = 5\(x^4\)- 4\(x^3\) - 6\(x\)+ 7 - 2\(x^4\) + 4\(x^3\) + 4\(x^2\) + 9\(x\) - 12

F(\(x\)) + G(\(x\)) = (5\(x^{4^{ }}\) -2\(x^4\)) -(4\(x^3\) - 4\(x^3\)) + 4\(x^2\) + (9\(x\)-6\(x\)) - ( 12 - 7)

F(\(x\)) + G(\(x\)) = 3\(x^4\) + 4\(x^2\) + 3\(x\) - 5

12 tháng 4 2022

a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)

\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)

\(=x^2-9x+14\)

\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)

\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)

\(=x^6+2x^2+3\)

b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1 

                                hệ số tự do là 14

                                bậc 2

 Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1 

                            hệ số tự do là 3 

                            bậc 6

1: \(A\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)

\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2-x+7\)

2: \(A-B=0\)

=>4x+3-x+7=0

=>3x+10=0

hay x=-10/3

1) 

\(A=9-x^3+4x-2x^3+4x^2-6\)

\(A=(9-6)+\left(-x^3-2x^3\right)+4x+4x^2\)

\(A=3-3x^3+4x+4x^2\)

\(A=-3x^3+4x^2+4x+3\)

 

\(B=3+x^3+4x^2+2x^3+7x-6x^3-8x+4\)

\(B=(3+4)+(x^3+2x^3-6x^3)+4x^2+(7x-8x)\)

\(B=7-3x^3+4x^2-x\)

\(B=-3x^3+4x^2-x+7\)

2) \(A-B=(-3x^3+4x^2+4x+3)-\) \((-3x^3+4x^2-x+7)\)

    \(A-B=-3x^3+4x^2+4x+3+\)\(3x^3-4x^2+x-7\)

    \(A-B\) \(=\left(-3x^3+3x^3\right)+\left(4x^2-4x^2\right)+\left(4x+x\right)+\left(3-7\right)\)

    \(A-B\) \(=5x-4\)

Đặt tên cho đa thức \(5x-4\) là \(H\left(x\right)\)

 Cho \(H\left(x\right)=0\) 

hay  \(5x-4=0\)

        \(5x\)       \(=0+4\)

        \(5x\)       \(=4\)

          \(x\)       \(=4:5\)

          \(x\)       \(=\)  \(0,8\)

Vậy \(x=0,8\) không phải là nghiệm của H(\(x\))

MIK KHÔNG CHẮC LÀ CÂU 2 ĐÚNG

 

 

 

 

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)

b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)

Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)

 

14 tháng 5 2022

Bạn ơi cho mình hỏi là câu c là cái phần cuối hả bạn