Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lâu lắm rồi mới ngoi lên lại với cuộc thi và tiêu chí mới, trong kì thi lần này không biết là các bạn có muốn lồng ghép thêm 1 chút kiến thức Sinh học vào không ta?
Mng ơi, các bạn có thể đóng góp cho mình về các hình thức thi cũng như đề hay nha :3
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-N=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=28\end{matrix}\right.\\ Z=16\Rightarrow Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
b. Từ cấu hình e ta thấy:
Số lớp X : 3
Số e ở phân lớp năng lượng cao nhất là 4
c.\(X+2e\rightarrow X^{2-}\)
\(\Rightarrow CấuhìnheX^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Chúc cuộc thi thành công tốt đẹp!
Em không muốn chửi tục đâu, nhưng... ***** anh :<
Lúc em lớp 7 thì thi đề lớp 8
Lúc em lớp 8 thì thi đề lớp 9
Và... lúc em lớp 9 thì anh ra đề lớp 10 và 11 ?
Chơi vậy rồi ai chơi ? Ra đề dễ chút đi anh ơi :<