Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 , không được dùng dư hay thiếu lượng Cu(OH)2 vì
+ Nếu dùng dư Cu(OH)2 thì lượng kết tủa không tan hết => Không thể nhận biết được thông qua hiện tượng
+ Nếu dùng thiếu Cu(OH)2 thì khó quan sát được hiện tượng kết tủa tan hết tạo phức màu xanh lam
Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
(a). glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
(b). 2.Glucozơ + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng glucozơ) + 2H2O.
(c). glucozơ + H2 –––Ni, to–→ CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
(d). CH2OH[CHOH]4COONH4 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl.
trong 4 phản ứng, chỉ có phản ứng (a) và (c) xảy ra sự thay đổi số oxi hóa
⇄ là 2 thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án C
Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với C u ( O H ) 2 => Glucozơ có nhóm CHO
Tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử => Glucozơ có 5 nhóm OH
Hoà tan C u ( O H ) 2 ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam => Glucozơ có nhóm OH cạnh nhau
Đáp án B
1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
3. C 6 H 12 O 6 → l e n m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2
4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H (Phản ứng khử glucozơ )
5. C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H
6. 2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O
Đáp án A
1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.
2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử
3. C 6 H 12 O 6 → l e n m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2
4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H (Phản ứng khử glucozơ )
5. C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H
6. 2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O
Chọn đáp án D
Xem lại lí thuyết về tính chất hóa học của glucozơ; fructozơ và saccarozơ:
• glucozơ làm mất màu nước Br2; tạo phức tan với Cu(OH)2, có khả năng tráng bạc → là chất T.
• fructozơ KHÔNG làm mất màu nước Br2; tạo phức tan với Cu(OH)2, có khả năng tráng bạc → là chất G.
• còn lại saccarozơ là chất E chỉ có khả năng + Cu(OH)2 trong 3 phản ứng.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D
Chọn đáp án C
Từ tính chất hóa học của các chất trong dung dịch, bạn dự đoán được khả năng tác dụng với các tác nhân
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 5 giọt dd CuSO4 + 1ml dd NaOH 10%.
+ Lắc nhẹ, gạn lớp dd để giữ kết tủa Cu(OH)2
+ Thêm 2ml dd glucozo 1%, lắc nhẹ
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Lúc đầu xuất hiện kết tủa do:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
+ Nhỏ dd glucozơ vào kết tủa Cu(OH)2 bị tan cho phức đồng glucozơ, dd xanh lam.
C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
- Giải thích: Glucozo phản ứng làm tan kết tủa Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.