Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.
2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử
3. C 6 H 12 O 6 → l e n m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2
4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H (Phản ứng khử glucozơ )
5. C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H
6. 2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O
Chọn đáp án B
Nhận thấy saccarozơ(C12H22O11) không có công thức đơn giản nhất là CH2O → (1) sai.
Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 2 mol Ag do trong glucozơ chỉ có 1 nhóm CHO → (6) sai
Chọn đáp án B
Các phản ứng (2); (3); (4) như ta biết là các phản ứng dùng để xác nhận đặc điểm cấu tạo của glucozơ:
• phản ứng (1): tạo sobitol
• phản ứng với Br2/H2O:
glucozơ + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic) + 2HBr.
||⇒ Cả 5 tác nhân đều có phản ứng với dung dịch glucozơ
Đáp án B
1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
3. C 6 H 12 O 6 → l e n m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2
4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H (Phản ứng khử glucozơ )
5. C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H
6. 2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O