K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017
  • Biện pháp kỹ thuật:

+ Thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm hơn

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

  • Biện pháp quy hoạch:

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

19 tháng 10 2018

+ dùng những biện pháp kĩ thuật vận chuyển chất thải, rác thải để sử lí

+ khích động người dân dọn dẹp sạch sẽ ỏ các bãi biển , dong sông hoặc o hồ

17 tháng 12 2018

- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác với tốc độ ngày càng nhanh.

- Rừng bị phá để lấy đất làm nhà ở, sản suất, lấy gỗ.

- Khoáng sản bị khai thác cạn kiệt.

- Việc mở rộng các khu công nghiệp, các đô thị làm thu hẹp diện tích đất trồng.

- Người dân phải sống trong các khu ô chuột, trong điều kiện thiếu đất sạch.

* Biện pháp:

- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình (1 nhà chỉ sinh 2 con).

- Sử dụng năng lượng mặt trời thay cho các khoáng sản.

- Trồng nhiều cây xanh, hạn chế chặt phá rừng.

- Không sử dụng hoang phí các khoáng sản và tài nguyên thiên nhiên.

2 tháng 10 2019
  • . Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...
  • Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
  • Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
  • Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn
30 tháng 12 2020

* Biện pháp

+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm để thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm không khí nhiều.

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

+ Ngoài ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm không khí.

22 tháng 12 2016

Bạn tham khảo nha :

1. Bài 11 : Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng | Học trực tuyến

2. Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

3. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

4. ý 1 : Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

ý 2 : Bài 28 : Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi | Học trực tuyến

5. ở Việt Nam , những nơi nào xảy ra lũ quét và xạt lở đất. hãy nêu những biện pháp để hạn chế những thiệt hại đó - Tìm với Google

------------------ giúp mk vs mai nộp òi --------------------------------1.nêu các đặc điểm chính cùa nền nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa .2.nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc , đới lạng vùng núi .3. giải thích sự phân bố dân cư ở mt nhiệt đới gió mùa ?4.sự thích nghi của thực vật , động vật ở môi trường hoang mạc,và mt đới lạnh ?5.nêu nguyên nhân, hậu quả, biện...
Đọc tiếp

------------------ giúp mk vs mai nộp òi --------------------------------

1.nêu các đặc điểm chính cùa nền nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa .

2.nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc , đới lạng vùng núi .

3. giải thích sự phân bố dân cư ở mt nhiệt đới gió mùa ?

4.sự thích nghi của thực vật , động vật ở môi trường hoang mạc,và mt đới lạnh ?

5.nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế của sự ô nhiễm không khí , nước ở dới ôn hòa ?

6.nhận xét và giải thích sự gia tằng khí thải ở đới ôn hòa qua bảng số liệu ?

7.nguyên nhân làm hoang mạc ngày càng mở rộng ? nêu biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc trên thế giới? lên hệ việt nam ?

------------------- -giúp nha , mơn mí bạ giúp mk làm đc câu nào thì làm nha mk ko ép buộc---- -----------------

2
25 tháng 12 2016

Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

 

25 tháng 12 2016

Câu 4 Sự thích nghi của động, thực vật ởđới lạnh: thực vật thấp lùn, chỉ phát triển được vào mùa mưa . Động vật có lớp mỡ , lông dày, long ko thấm nước .Một số đi ngủ đông hoặc di cư để tránh đông lạnh

 

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?Câu 45. Nguyên nhân của sự thay...
Đọc tiếp

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?

Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? 

Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? 

Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?

Câu 45. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi?

Câu 46. Nguyên nhân chủ yếu tài nguyên khoáng sản ở đới nóng bị cạn kiệt là do?

Câu 47. Nguyên nhân chủ yếu dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh là do?

Câu 48. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển là do?

Câu 49. Theo thống kê 01/4/2014, nước ta có diện tích 330 991 km2 với số dân là 90 493 352 người. Cho biết nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu người/ km2?

Câu 50. Năm 1980, dân số Đông Nam Á là 360 triệu người, diện tích rừng là 240,2 triệu ha. Năm 1990, dân số Đông Nam Á là 442 triệu người, diện tích rừng là 208,6 triệu ha. Hãy chọn ý đúng về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á?

Câu 51. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là?

Câu 52. Chọn ý không phải là đặc điểm của hoang mạc ở đới nóng?

Câu 53. Bản thân em làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh em sinh sống và học tập ?

Câu 54. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Vậy lên cao 1500m thì nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C?

 

0
29 tháng 11 2019

- Đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm không khí.

+ Ô nhiễm nước.

Vấn đề môi trường ở môi trường hoang mạc:

- Khí hậu vô cùng khô hạn. Nắng nóng quanh năm, lượng mưa rất thấp, có khi nhiều năm liền không mưa hoặc khi rơi chưa xuống mặt đất đã bốc hơi hết

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm

- Phần lớn bề mặt bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, mạch nước ngầm hiếm.

Vấn đề môi trường ở môi trường đới lạnh:

- Khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến -50 độ C

- Mùa hạ chỉ dài 2 - 3 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10 độ C

- Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng khi mùa hạ đến

- Mặt biển đóng lớp băng rất dày, có nơi đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết

Vấn đề môi trường ở môi trường vùng núi:

- Càng lên cao không khí càng loãng dần, nhiệt độ không khí lại giảm 0,6 độ C. Có nơi bị băng tuyết bao phủ vĩnh viễn

- Các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân dưới chân núi

- Độ dốc lớn của sườn núi còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi

29 tháng 10 2021

Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.

18 tháng 12 2020

nguyên nhân:do cá khói bụi từ nhà máy,xí nghiệp và phương tiện giao thông thỉa ra bầu khí quyển

hậu quả:tạo nên mưa axit,tăng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên,băng ở hai cực tan ra,làm cho mực  nước biển và đại dương dâng cao

23 tháng 12 2020

nguyên nhân: do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải ra và khí quyển

hậu quả: tạo nên những chận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, khí thải còn làm thủng tầng ozon