Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuận lợi:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
Môi trường đới nóng phân hoá đa dạng, làm cho hoạt động nông nghiệp ở vùng nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và vùng xích đạo có các đặc điểm khác nhau.
Ở môi trường xích đạo ẩm, nhiệt độ và độ ẩm cao, rất thích hợp với sản xuất nông nghiệp. Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây. Tuy vậy, khí hậu nóng ẩm lại tạo điều kiện cho các loại côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và vật nuôi.
Nhiệt độ và độ ẩm đều cao tuy làm cho các chất hữu cơ bị phân huỷ nhanh nhưna tấng mùn ở môi trường xích đạo ẩm thường không dày. Nếu không có thực vật che phủ, thì lớp đất màu dễ bị nước mưa rửa trôi hết, đặc biệt là ở các sườn dốc của đồi, núi. Vì thế việc bảo vệ rừng và trồng rừng là hết sức cần thiết.
Ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, việc bố trí mùa vụ và lựa chọn các loại cây trồng bị chi phối bởi lượng mưa và chế độ mưa trong năm.
Lượng mưa tập trung vào một mùa làm tăng cường xói mòn đất và gây lũ lụt. Mùa khô kéo dài, lượng bốc hơi lớn lại dễ gây hạn hán. Thêm vào đó, việc canh tác không khoa học cũng làm đất bị thoái hoá nhanh. Vì thế, ở vùng nhiệt đới, hoang mạc đang mở rộng.
=>Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào khí hậu.Nếu tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng thì sản xuất nông nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn và phát triển chậm.
Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:
Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
Thời tiết thay đổi thất thường do:
+ Vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa.
+ Vị trí trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
Đáp án A
Đới nóng có khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào (trung bình từ 1500 – 2000mm), độ ẩm không khí lớn (trên 80%) là điều kiện thuận lợi cho giới sinh vật sinh trưởng và phát triển phong phú, đa dạng
Môi trường đới nóng phân hoá đa dạng, làm cho hoạt động nông nghiệp ở vùng nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và vùng xích đạo có các đặc điểm khác nhau.
Ở môi trường xích đạo ẩm, nhiệt độ và độ ẩm cao, rất thích hợp với sản xuất nông nghiệp. Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây. Tuy vậy, khí hậu nóng ẩm lại tạo điều kiện cho các loại côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và vật nuôi.
Nhiệt độ và độ ẩm đều cao tuy làm cho các chất hữu cơ bị phân huỷ nhanh nhưna tấng mùn ở môi trường xích đạo ẩm thường không dày. Nếu không có thực vật che phủ, thì lớp đất màu dễ bị nước mưa rửa trôi hết, đặc biệt là ở các sườn dốc của đồi, núi. Vì thế việc bảo vệ rừng và trồng rừng là hết sức cần thiết.
Ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, việc bố trí mùa vụ và lựa chọn các loại cây trồng bị chi phối bởi lượng mưa và chế độ mưa trong năm.
Lượng mưa tập trung vào một mùa làm tăng cường xói mòn đất và gây lũ lụt. Mùa khô kéo dài, lượng bốc hơi lớn lại dễ gây hạn hán. Thêm vào đó, việc canh tác không khoa học cũng làm đất bị thoái hoá nhanh. Vì thế, ở vùng nhiệt đới, hoang mạc đang mở rộng.
=>Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào khí hậu.Nếu tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng thì sản xuất nông nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn và phát triển chậm.
Đặc trưng cơ bản của biến đổi khí hậu là sự nóng lên toàn cầu. Việt nam ta lại ở đới nóng ( nóng+nóng= max nóng) làm cho lượng nông sản của bà con dễ bị chết khô, Cần nhiều nước hơn bình thường làm tiêu tốn tiền bạc. Chưa kể hậu quả lớn hơn có thể làm tan băng hai cực => mực nước tăng nhanh, mà VN ta lại giáp biển=> sự xâm thực của nước biển. mà nước biển là nước mặn=> nông sản kể cả cây công nghiệp lây năm như keolai,bạch đàn, cũng không sống nổi