Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x
- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y
TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.
Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.
* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:
+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.
+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.
+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.
+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.
+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.
* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:
+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.
+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần
Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.
1 tế bào sinh tinh (2n NST = x)
-> ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2nkép= 2n.2 = 2x)
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Vậy: D đúng
Đáp án D.
1 tế bào sinh tinh 2 n N S T = x
ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2 n k é p = 2 n . 2 = 2 x )
1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)
Đáp án B
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)
Hàm lượng ADN trong nhân là a (g)
ở kì sau giảm phân , tế bào đã nhân đôi NST nhưng mà vẫn chưa phân chia nên hàm lượng ADN có trong nhân sẽ là gấp đôi 2 a (g)
đáp án C
Đáp án D
Gen B, b đều có L = 0,408 μm.
Mà hợp tử có 2320 X → XHT = GHT = 2320 = 2XB + 2Xb = BBbb
Vậy:
(1) → đúng. Tế bào đang xét có kiểu gen BBbb.
(2) → đúng. Tế bào lưỡng bội (Bb) → các kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa đều = BBbb (2nkép)
(3) → sai. Vì tế bào này có kiểu gen BBbb thì không thể lưỡng bội (BB hoặc Bb hoặc bb).
(4) → đúng. Kì đầu 1, kì giữa 1, kì sau 1 thì trong 1 tế bào là 2nkép = BBbb (xuất phát từ tế bào 2n (Bb) giảm phân).
(5) → đúng. Tế bào kí hiệu BBbb có thể là tế bào tứ bội hay 4 nhiễm.
Đáp án B
Trước khi bước vào nguyên phân xảy ra sự nhân đôi ADN ở pha S
=> nhóm 1 (ADN bằng một nửa) đang ở pha G1.
Đáp án A
Ở kỳ giữa, các NST nhân đôi.
Cặp NST giới tính là X X Y Y
Nếu 2 NST kép này cùng đi về 1 cực
→ tạo tế bào chứa XXYY và tế bào
không chứa NST
Nếu mỗi NST kép này đi về 1 cực
→ tạo tế bào chứa XX hoặc YY
Tế bào rối loạn → 25% tế bào có
hàm lượng ADN tăng :50% tế bào
có hàm lượng AND giữ nguyên:
25% tế bào có hàm lượng ADN giảm.
→ Tỷ lệ tế bào có hàm lượng ADN
tăng là ¼
Đáp án : C
Dựa vào hàm lượng AND nhân trong tế bào ta có sơ đồ sau :
6,6pg → X 2 13,2pg → X 2 6,6pg → X 2 3,3pg
Lương bội (2n) → n s t n h â n đ ô i Lưỡng bội kép → n s t n h â n đ ô i đơn bội kép → n s t n h â n đ ô i đơn bội
Do cuối cùng hạ xuống 3,3g tức có hàm lượng ADN bằng một nửa tế bào sinh dưỡng ở người, do đó nó được tạo ra trong giảm phân qua quá trình phát sinh giao tử