K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Hàm lượng ADN trong nhân là a (g)

ở kì sau giảm phân , tế bào đã nhân đôi NST nhưng mà vẫn chưa phân chia nên hàm lượng ADN có trong nhân sẽ là gấp đôi 2 a (g)

đáp án C

17 tháng 8 2017

1 tế bào sinh tinh (2n NST = x)

-> ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào, 2nkép= 2n.2 = 2x)

1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)

Vậy: D đúng

27 tháng 8 2019

Đáp án D.

1 tế bào sinh tinh 2 n   N S T = x  

 ở kỳ sau GP1 (trong 1 tế bào,  2 n k é p = 2 n . 2 = 2 x )

1 tế bào kỳ sau 1 (2n.2 = 2x)

25 tháng 10 2018

Đáp án B

Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)

Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân...
Đọc tiếp

Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg.

- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.

- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 

1
12 tháng 3 2016

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x

- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y

TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.

Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.

* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:

+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.

+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.

+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.

+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.

+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.

* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:

+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.

+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần

Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN)  => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

5 tháng 7 2018

Đáp án A

Pha G1: thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào (2n = 24) → pha S: pha nhân đôi (2n = 24 NST kép) → pha G2: chủ yếu tổng hợp ARN và protein → giảm phân I.

 

Kì cuối giảm phân I, hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào có bộ NST là n kép => 12 NST kép. 

22 tháng 3 2018

Đáp án A

Ở pha G1 NST chưa nhân lên và bằng 2n ở kỳ cuối I thì trong mỗi tế bào có n NST kép

6 tháng 4 2019

Đáp án C.

Ở pha G1 của chu kì tế bào, NST chưa nhân đôi thành NST kép, vẫn là 2n đơn.

Ở kì cuối giảm phân I thì NST tồn tại ở dạng NST đơn bội (n kép).

=> Số phân tử ADN là 24.

5 tháng 4 2018

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

Vậy: A đúng.

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng. II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế...
Đọc tiếp

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III.             ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 8 2018

Đáp án A

Nhn định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tc b sung, (tt c 2 mạch gọi mạch kép và liên kết bổ sung cả)

C. sai. ADN ớ tế bào nhân sơ ch có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chui polinucleotit. (tt c 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)

D. sai. Đơn phân ca ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân  A, T, G, X dù nó là  nhóm sinh vật nào).