K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Ocean

\(S_1=1,2S_2\Rightarrow S_2=\dfrac{1}{1,2}S_1\)

Vì trọng lực có phương vuông góc với mặt bị ép nên F1 = P1 = 10m1

Áp suất của người 1 tác dụng lên tấm ván là:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}\) (N/m2)

Vì trọng lực có phương vuông góc với mặt bị ép nên F2 = P2 = 10m2 = 10 . 1,2m1 = 12m1

Áp suất của người 2 tác dụng lên tấm ván là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{12m_1}{\dfrac{1}{1,2}S_1}=\dfrac{14,4m_1}{S_1}\)

Ta có: \(\dfrac{p_2}{p_1}=\dfrac{14,4\dfrac{m_1}{S_1}}{10\dfrac{m_1}{S_1}}=1,44\Rightarrow p_2=1,44p_1\)

7 tháng 3 2017

Thế năng là : sgk vật lí 8/ 58
Nếu chọn mặt đất làm mốc thì Nước ở trên cao có thế năng
Sau 1h hai anh em gặp nhau

4 tháng 10 2016

6m/s=21,6km/h

gọi t là thời gian hai anh em gặp nhau

ta có:

lúc hai anh em gặp nhau thì:

S1+S2=31,6

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=31,6\)

\(\Leftrightarrow21,6t_1+10t_2=31,6\) 

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow31,6t=31,6\Rightarrow t=1h\) 

vậy hai anh em gặp nhau sau 1h

 

9 tháng 10 2016

banhqua 

 1 h nha bạn

Mk thi rồi

Cách làm như bạn Truong Xuan Vũ í

Bạn ấy làm như mk đó

Facebook: Detective Conan - Đội Thám Tử Nhí

20 tháng 12 2016

12m/s=43,2km/h (nhanh thế)

Tính tổng V rồi lấy S/V. Dễ mà bạn

25 tháng 11 2016

v1 = 12m/s = 43,2(km/h)

Gọi t là thời gian 2 bạn gặp nhau:

Quãng đường Khánh đi trong thời gian t là:

s1 = t.v1 = 43,2t (km)

Quãng đường Huy đi trong thời gian t là :

s2 = t.v2 = 10t (km)

Vì Khánh xuất phát từ A, Huy xuất phát từ B và họ gặp nhau tại 1 điểm nằm trong đoạn đường AB nên

s1 + s2 = sAB

43,2t + 10 t = 11

53,2 t = 11

=> t = \(\frac{55}{266}=12p24,36\)giây

Câu 1:Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.Quyển sách đặt trên...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?

  • Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.

  • Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.

  • Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.

  • Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.

Câu 2:

Trên đoạn đường từ nhà đến Hồ Gươm dài 31,6km, anh Nam đi xe máy với vận tốc trung bình là 6m/s và cùng lúc đó em của anh Nam đi xe đạp từ Hồ Gươm về nhà với vận tốc 10km/h. Sau bao lâu hai anhem gặp nhau?

  • 1h

  • 2h

  • 3h

  • 4h

Câu 3:

Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu  là  giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo  là  giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 4:

Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?

  • Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.

  • Chuyển động của kim phút đồng hồ.

  • Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.

  • Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.

Câu 5:

Trên sân trường, bạn Nam đá vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. Ta nói bạn Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực. Vậy điểm đặt của lực tác là ở……

  • mặt đất

  • quả bóng

  • chân người và mặt đất

  • chân bạn Nam

Câu 6:

Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?

  • 4h

  • 2h

  • 5h

  • 3h

Câu 7:

Diễn tả bằng lời yếu tố của lực sau:

  • Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc  so với phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N.

  • Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

  • Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50N.

  • Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc  so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

Câu 8:

Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?

  • Ô tô con

  • Ô tô khách

  • Tàu hỏa

  • Chuyển động như nhau

Câu 9:

Treo vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 15N. Móc thêm vật  B vào thì lực kế chỉ 20N. Hỏi khối lượng của vật B
 là bao nhiêu?

  • 5kg

  • 1,5kg

  • 0,5kg

  • 1kg

Câu 10:

Một học sinh chạy cự li 600m mất 3phút 60giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là :

  • 2m/s

  • 2,5m/s

  • 10m/s

  • 2,5km/h

  • Mình làm rồi nhưng chỉ muốn bk đáp án thôi

12
14 tháng 10 2016

cái này mik làm rùi:

Câu 1: Chọn: Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.

Câu 2: Chọn: 1h.

Câu 3: Chọn: 

Câu 4: Chọn: Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.

Câu 5: Chọn: Quả bóng.

Câu 6: Chọn: 2h

Câu 7: Chọn: Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc  so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.

Câu 8: Chọn: Ô tô khách.

Câu 9: Chọn: 0,5kg.

Câu 10: Chọn: 2,5m/s

NHỚ TICK CHO MIK NHA ! THANKS NHIỀU

4 tháng 10 2016

Cái này dễ, thay số rồi tính nhé.

16 tháng 5 2021

ý B

16 tháng 5 2021

B

15 tháng 12 2018

Chọn C

Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định...
Đọc tiếp

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.

Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trê cả quãng đường.

Bài 3 : : Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

2

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT