K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

\(\%_C=\dfrac{12}{12+16.2}.100\%\approx27,27\%\\ \Rightarrow \%_O=100\%-27,27\%=72,73\%\)

Chọn A

30 tháng 11 2021

Giúp em câu c bài 2 với ạ

24 tháng 12 2021

b,

Ta có: dX/O2=1,375

          =>Mx =1,375.32

                     =44(g/mol)

Ta lại có:

       12.x/27,27=16.y/72,73=44/100

=>x=27,27.44/12.100=1

=> y=72,73.44/16.100=2

Vậy CTHH: CO2

11 tháng 12 2021

\(\%C=\dfrac{12x}{46}.100\%=52,174\%\)

⇒ \(x=2\)

\(\%H=\dfrac{1.y}{46}.100\%=13,043\%\)

⇒ \(y=6\)

\(\%O=\dfrac{16z}{46}.100\%=34,783\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:C_2H_6O\)

25 tháng 2 2021

%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,27/12 : 72,73/16=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,2712:72,731627,2712:72,7316=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2

25 tháng 2 2021

Từ đầu đến cũng là CO2 là đc nha, phần còn lại mình vt nhầm tí:)

21 tháng 3 2022

MA = 2.30 = 60 (g/mol)

\(m_C=\dfrac{60.60}{100}=36\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.13,33}{100}=8\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{60.26,67}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTPT: C3H8O

13 tháng 4 2022

Xét RHx:

\(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+x}.100\%=75\%\)

=> NTKR = 3x (đvC) (1)

Xét ROx-2

\(\%O=\dfrac{16x-32}{NTK_R+16x-32}.100\%=72,73\%\)

=> NTKR = 6x - 12 (đvC) (2)

(1)(2) => 3x = 6x - 12

=> x = 4

=> NTKR = 12 (đvC)

=> R là Cacbon

ROx-2 là CO2

RHx là CH4

 

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

17 tháng 3 2022

 

1.Gọi nguyên tố cuối cùng là X 

Đặt CTPt là HxCyOzXt

Ta có: x:y:z:t = 1,19/1:14,29/12:57,14/16:27,38/Mx=1:1:3:23/Mx

Vì x,y,z là những số nguyên nên Mx cũng phải là số nguyên 

Mặt khác: x+y+z+t < 8 mà x+y+z=8 nên t=23/Mx<3

M>23/3=7,66 lấy M=23,t=1

Công thức của chất là NaHCO3

2.nH2=0,3mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg 

Ta có: 27x + 24y=6,3(1)

PT: 2Al +  3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

        x                                                  3/2x

      Mg  +    H2SO4 --> MgSO4 + H2

        y                                              y

Ta có:3/2x + y = 0,3(2)

Từ (1)(2) <=> x=0,1 mol   y=0,15mol

%Al=2,7.100/6,3=42,85%

%Mg=100% - 42,85%=57,15%

b.Mình chưa được học nên mình chịu nhé :((

c.nH2=0,3mol

Vì H=90% nên số mol H2 phản ứng=0,3.0,9=0,27mol

PT:3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O

     0,27     0,09          0,18

Theo phương trình:nO bị khử = nH2=0,27mol

Theo phương trình:mFe=0,18.56=10,08g

mA=mFe + mFe2O3 dư=27,68g nên mFe2O3=27,68-10,08=17,6g

Mặt khác theo phương trình ta có:nFe2O3 phản ứng=0,09 mol  nên

mFe2O3 phản ứng=0,09.160=14,4g

==> a = 14,4 + 17,6 = 32g

Chúc bạn học tốt nha :>

17 tháng 3 2022

1.Gọi nguyên tố cuối cùng là X 

Đặt CTPt là HxCyOzXt

Ta có: x:y:z:t = 1,19/1:14,29/12:57,14/16:27,38/Mx=1:1:3:23/Mx

Vì x,y,z là những số nguyên nên Mx cũng phải là số nguyên 

Mặt khác: x+y+z+t < 8 mà x+y+z=8 nên t=23/Mx<3

M>23/3=7,66 lấy M=23,t=1

Công thức của chất là NaHCO3

2.nH2=0,3mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg 

Ta có: 27x + 24y=6,3(1)

PT: 2Al +  3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

        x                                                  3/2x

      Mg  +    H2SO4 --> MgSO4 + H2

        y                                              y

Ta có:3/2x + y = 0,3(2)

Từ (1)(2) <=> x=0,1 mol   y=0,15mol

%Al=2,7.100/6,3=42,85%

%Mg=100% - 42,85%=57,15%

b.Mình chưa được học nên mình chịu nhé :((

c.nH2=0,3mol

Vì H=90% nên số mol H2 phản ứng=0,3.0,9=0,27mol

PT:3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O

     0,27     0,09          0,18

Theo phương trình:nO bị khử = nH2=0,27mol

Theo phương trình:mFe=0,18.56=10,08g

mA=mFe + mFe2O3 dư=27,68g nên mFe2O3=27,68-10,08=17,6g

Mặt khác theo phương trình ta có:nFe2O3 phản ứng=0,09 mol  nên

mFe2O3 phản ứng=0,09.160=14,4g

==> a = 14,4 + 17,6 = 32g

Chúc bạn học tốt nha :>

22 tháng 8 2017

a) Hợp chất CO có MCO = 12 + 16 = 28 g/mol

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    %mO = 100 – 42,86 = 57,14%

Hợp chất CO2: có MCO2 = 12 + 32 = 44 g/mol

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    %mO = 100 – 27,3 = 72,7%

b) Hợp chất Fe3O4: MFe3O4 = 3.56 + 4.16 = 232 g/mol

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    %mO = 100 – 72,4 = 27,6%

Hợp chất Fe2O3: MFe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 g/mol

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    %mO = 100 – 70 = 30%

c) Hợp chất SO2 : MSO2 = 32 + 2.16 = 64 g/mol

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    %mO = 100 – 50 = 50%

Hợp chất SO3 : MSO3 = 32 + 16.3 = 80 g/mol

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    %mO = 100 – 40 = 60%