Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 41,36°C
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 41,36°C
Có Qthu = Qtoả
=> \(m_nc_n\Delta_t\) = \(m_đc_đ\Delta_t\)
\(\Leftrightarrow0,5.4200.\left(x-35\right)\) = \(0,3.380.\left(100-x\right)\)
=> x = 38,34oC
Vậy
7. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5kg nước là:
Q=m* c* AT
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * (100°C -
35°C)
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * 65°C
Q = 409500 J
Vậy để đun sôi 1,5kg nước ở nhiệt độ 35°C cần 409500 J nhiệt lượng.
8. Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)
=300.380.(100-t)
=11400000-11400t
Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)
=250.4200.(t-35)
=1050000t-36750000
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2
=>11400000-11400t=1050000t-36750000
=>-1061400t=-48150000
=>t=45,36 độ C
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C
9. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, do đó:
m = 5 lít * 0.001 m3/lít * 1000 kg/m3 = 5 kg
Ta có thể tính được sự thay đổi nhiệt độ của nước như sau:
AT = Q/(m* c)
Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, do đó:
AT = 600000 J/(5 kg * 4200 J/kg.K)=28.57 K
Vậy nước sẽ nóng lên 28.57 độ C sau khi được cung cấp nhiệt lượng 600 kJ, nhiệt độ của nước sau khi được cung cấp nhiệt lượng là:
30°C + 28.57°C = 58.57°C (làm tròn đến hàng đơn vị).
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!
Giải thích các bước giải:
Chì Nước
m1 = 300 (g) = 0,3 (kg) m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)
t1 = 100⁰C t2 = 58,5⁰C c2 = 4200 (J/kg.K)
t = 60⁰C
a)
Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.
b)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)
= 0,25.4200.(60 - 58,5)
= 1575 (J)
c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)
Nhiệt dung riêng của chì là:
c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)
= 1575/0,3.(100 - 60)
= 131,25 (J/kg.K)
Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\)
Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là
\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)
\(c_2=4190J/kg.K\)
============
A. \(t=?^oC\)
B. \(Q_2=?J\)
C. \(c_1=?J/kg.K\)
D. So sánh nhiệt dung riêng của chì
Giải:
A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)
B. Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)
C. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)
\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)
D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác
Tóm tắt
\(m_1=400g=0,4kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=55^0C\\ t=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-55=5^0C\)
_____________
\(a,t=?^0C\\ b,Q_2=?J\)
Giải
a, Nhiệt độ của đồng khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).
b, Nhiệt lượng của nước đã thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,3.4200.5=6300J\)
Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\)
Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)
Giải
a. Nhiệt lượng nước thu được là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)
b. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)
c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
a.
\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)
\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)
\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)
c.
Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch
Tóm tắt: t=?
t1=100 độ C
t2=35 độ C
m1=300g,c1=380kg/j.k
m2=250g,c2=4200kg/j.k
Bài làm
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)
=300.380.(100-t)
=11400000-11400t
Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)
=250.4200.(t-35)
=1050000t-36750000
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2
=>11400000-11400t=1050000t-36750000
=>-1061400t=-48150000
=>t=45,36 độ C
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C
Tại sao là kg/j.k mà không phải là j/kg.k ?