Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,25.4200\left(60-58,5\right)=0,3.c_2\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_2=131,25\)
- Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là nhiệt độ sau cùng của 2 vật khi chúng trao đổi nhiệt với nhau.
- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.
Để hiểu rõ hơn em xem bài giảng này: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-phuong-trinh-can-bang-nhiet.2016
Đỗ Quyên
Cô ơi có phải khi cân bằng nhiệt xong thì nhiệt độ của hai vật đó bằng nhau còn ban đầu chưa cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật đó khác nhau ạ
a)Nhiệt độ chì khi có cân bằng nhiệt: \(100^oC-60^oC=40^oC\)
b)Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=0,26\cdot4200\cdot\left(60-58\right)=2184J\)
c)Nhiệt lượng miếng chì tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,42\cdot c_2\left(100-60\right)=16,8c_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2184=16,8c_2\Rightarrow c_2=130\)J/kg.K
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 200g = 0,2kg
t2 = 150C
t = 250C
c2 = 4200J/kg.K
c1 = 380J/kg.K
a) t1 = ?
Giải:
Áp dụng ptcbn:
Qtỏa = Qthu
<=> m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2)
<=> 0,5.380(t1 - 25) = 0,2.4200.(25 - 15)
<=> 190t1 - 4750 = 8400
<=> 190t1 = 13150
=> t1 = 69,20C
a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước
=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
= 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)
đổi: 420g=0,42kg;
260g=0,26kg
a) nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt bằng với nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là 60 độ C
b) nhiệt lượng nước đã thu vào là:
\(Qthu=m1.c1.\)△1=0,26.4200.(60-58)=2184(J)
c) nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Qtỏa\)=m2.c2.△t=0,42.c2.(100-60)=16,8c2(J)
nhiệt dung riêng của chì là:
ta có: Qthu=Qtỏa
<=>2184=16,8c2
<=>c2=130J/kg.k
a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J
b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J
Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg
Tóm tắt
\(m_1=400g=0,4kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=55^0C\\ t=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-55=5^0C\)
_____________
\(a,t=?^0C\\ b,Q_2=?J\)
Giải
a, Nhiệt độ của đồng khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).
b, Nhiệt lượng của nước đã thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,3.4200.5=6300J\)