Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\)
Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 41,36°C
Có Qthu = Qtoả
=> \(m_nc_n\Delta_t\) = \(m_đc_đ\Delta_t\)
\(\Leftrightarrow0,5.4200.\left(x-35\right)\) = \(0,3.380.\left(100-x\right)\)
=> x = 38,34oC
Vậy
7. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5kg nước là:
Q=m* c* AT
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * (100°C -
35°C)
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * 65°C
Q = 409500 J
Vậy để đun sôi 1,5kg nước ở nhiệt độ 35°C cần 409500 J nhiệt lượng.
8. Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)
=300.380.(100-t)
=11400000-11400t
Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)
=250.4200.(t-35)
=1050000t-36750000
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2
=>11400000-11400t=1050000t-36750000
=>-1061400t=-48150000
=>t=45,36 độ C
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C
9. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, do đó:
m = 5 lít * 0.001 m3/lít * 1000 kg/m3 = 5 kg
Ta có thể tính được sự thay đổi nhiệt độ của nước như sau:
AT = Q/(m* c)
Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, do đó:
AT = 600000 J/(5 kg * 4200 J/kg.K)=28.57 K
Vậy nước sẽ nóng lên 28.57 độ C sau khi được cung cấp nhiệt lượng 600 kJ, nhiệt độ của nước sau khi được cung cấp nhiệt lượng là:
30°C + 28.57°C = 58.57°C (làm tròn đến hàng đơn vị).
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!
Giải thích các bước giải:
Chì Nước
m1 = 300 (g) = 0,3 (kg) m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)
t1 = 100⁰C t2 = 58,5⁰C c2 = 4200 (J/kg.K)
t = 60⁰C
a)
Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.
b)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)
= 0,25.4200.(60 - 58,5)
= 1575 (J)
c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)
Nhiệt dung riêng của chì là:
c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)
= 1575/0,3.(100 - 60)
= 131,25 (J/kg.K)
Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\)
Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là
\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)
\(c_2=4190J/kg.K\)
============
A. \(t=?^oC\)
B. \(Q_2=?J\)
C. \(c_1=?J/kg.K\)
D. So sánh nhiệt dung riêng của chì
Giải:
A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)
B. Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)
C. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)
\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)
D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
a) \(t=?^oC\)
b) \(Q_2=?J\)
c) \(c_1=?J/kg.K\)
So sánh với nhiệt dung riêng của chì trong bảng:
Giải:
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(t=60^oC\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t+t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)
c) Nhiệt dung riêng của chì:
Thep phương tình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1575\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)
Nhiệt dung riêng này lớn hơn so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng
refer
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K
Câu 1:
Tóm tắt
m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K
m2 = 350g = 0,35kg ; t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K
__________________________________________________________
t = ?
Khi thả miếng đồng có nhiệt độ cao vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì miếng đồng truyền nhiệt cho nước.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống toC :
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên toC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1-m_1.c_1.t=m_2.c_2.t-m_2c_2.t_2\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2=t\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\\ \Rightarrow t=\dfrac{0,5.380.100+0,35.4200.35}{0,5.380+0,35.4200}\approx42,44\left(^oC\right)\)
Vậy khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ 42,44oC
Câu 2:
Tóm tắt
t1 = 20oC ; m1
t2 = 100oC ; V2 = 3l
\(\Rightarrow\)m2 = 3kg
t = 40oC ; c = 4200J/kg.K
___________________________________
V1 = ?
Giải
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:
\(Q_1=m_1.c\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
\(Q_2=m_2.c\left(t_2-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c\left(t-t_1\right)=m_2.c\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{m_2.c\left(t_2-t\right)}{c\left(t-t_1\right)}\\ =\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}=9\left(kg\right)\)
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 41,36°C