Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
m1 = 200g =,2kg
t1 = 15oC ; c1 = 460J/kg.K
m2 = 450g = 0,45kg
t2 = 25oC ; c2 = 380J/kg.K
m3 = 150g = 0,15kg
t3 = 80oC ; c3 = 4200J/kg.K
t = ?
Giải
Ta thấy nhiệt độ của nước cao hơn sắt và đồng khá nhiều nên vật tỏa nhiệt là nước và vật thu nhiệt là đồng và sắt.
Nhiệt lượng sắt thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 15oC lên nhiệt độ cân bằng t là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng đồng thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 80oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:
\(Q_3=m_3.c_3\left(t_3-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_3\left(t_3-t\right)=m_1.c_1\left(t-t_1\right)+m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,15.4200\left(80-t\right)=2.460\left(t-15\right)+0,45.380\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t\approx39,79\left(^oC\right)\)
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 39,79oC
Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\)
Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.4200\left(t_2-50\right)=0,2.4200\left(50-20\right)\\ \Leftrightarrow t_2=70^o\)
Câu 1 :
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=35^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(t=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(100-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,3.380.\left(100-t\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)
\(\Rightarrow114\left(100-t\right)=1050\left(t-35\right)\)
\(\Rightarrow11400-114t=1050t-31500\)
\(\Rightarrow11400+31500=114t+1050t\)
\(\Rightarrow42900=1164t\)
\(\Rightarrow t\approx37^oC\)
Vậy nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 37oC.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(t_1=20^oC\)
\(m_2=3kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(V=?\)
GIẢI :
Ta có : \(Q_{thu}=m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_1.4200.\left(40-20\right)\)
\(Q_{tỏa}=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1.4200.\left(40-20\right)=75600\)
\(\Rightarrow m_1.84000=75600\)
\(\Rightarrow m_1=\dfrac{75600}{84000}=0,9\left(kg\right)\)
Vậy thế tích nước cần pha là 0,9 lít.
Tóm tắt
m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K
m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K
m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K
---------------------------------------------------------------------
t=...?
Giải
Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1)
Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2)
Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t)
Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa
\(\Leftrightarrow\) m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t)
\(\Leftrightarrow\) \(0,15.460.\left(t-20\right)+0,5.360.\left(t-25\right)=\)\(0,25.4200.\left(95-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(69\left(t-20\right)+180\left(t-25\right)=1050\left(95-t\right)\)
\(\Rightarrow\) \(t=\dfrac{20.69+25.180+95.1050}{69+180+1050}\approx81,3^oC\)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,3oC
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 41,36°C
Tóm tắt:
\(m_1=738g=0,738kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(m_2=100g=0,1kg\)
\(m_3=200g=0,2kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_2=380J/kg.K\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)=m_3.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,738.4200+0,1.380\right)\left(t-15\right)=0,2.380.\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=17^oC\)
cân bằng nhiệt ta có
\(0,1.\left(x-20\right)460+0,4.380\left(x-30\right)=0,5.4200\left(90-x\right)\)
\(\Rightarrow x=84,63^oC\)
Câu 1:
Tóm tắt
m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K
m2 = 350g = 0,35kg ; t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K
__________________________________________________________
t = ?
Khi thả miếng đồng có nhiệt độ cao vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì miếng đồng truyền nhiệt cho nước.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống toC :
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên toC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1-m_1.c_1.t=m_2.c_2.t-m_2c_2.t_2\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2=t\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\\ \Rightarrow t=\dfrac{0,5.380.100+0,35.4200.35}{0,5.380+0,35.4200}\approx42,44\left(^oC\right)\)
Vậy khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ 42,44oC
Câu 2:
Tóm tắt
t1 = 20oC ; m1
t2 = 100oC ; V2 = 3l
\(\Rightarrow\)m2 = 3kg
t = 40oC ; c = 4200J/kg.K
___________________________________
V1 = ?
Giải
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:
\(Q_1=m_1.c\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
\(Q_2=m_2.c\left(t_2-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c\left(t-t_1\right)=m_2.c\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{m_2.c\left(t_2-t\right)}{c\left(t-t_1\right)}\\ =\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}=9\left(kg\right)\)
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)