K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

Lưu huỳnh (tên khác: Sulfur, Sulfide hay đơn giản hơn là Sulfide, đọc như "Xun-phua")

Em chưa gặp lưu huỳnh

26 tháng 8 2018

0,4

17 tháng 3 2016

a)2H2S + SO2  \(\leftrightarrow\)2H2O + 3S

 

 

12 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

3 tháng 8 2019

Có: nS=0,02(mol)

.....Có: 3p=32(đvC)

=>Trong 0,64 g lưu huỳnh có:\(p=\frac{6,022.10^{23}.0,02}{3}\approx4,0147.10^{21}\)(hạt)

3 tháng 10 2021

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

14 tháng 9 2017

Đáp án D

8 tháng 6 2018

Đáp án C

2 tháng 8 2019

Đáp án C

Các số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh là -2,0,+4,+6

24 tháng 7 2018

Đáp án C

29 tháng 7 2021

đáp án C