Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)
Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4 (-2)
Chọn D
Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;
Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6
1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4
→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.
Nguyên tử khối của S là 32
=> p + n = 32 (1)
Mà số hạt mang điên gấp đôi số hạt không mang điện
=> p + e=2n
=>2p-2n=0 (2)
Giải 1 và 2 ta đượcp=e=n=16
Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4
Lưu huỳnh bị oxi hóa chính là S đơn chất
Tỉ lệ là 2:1
Có: nS=0,02(mol)
.....Có: 3p=32(đvC)
=>Trong 0,64 g lưu huỳnh có:\(p=\frac{6,022.10^{23}.0,02}{3}\approx4,0147.10^{21}\)(hạt)