K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì: 
+ Có BỐN CHI 
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt) 
+ Thở bằng phổi 
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả

24 tháng 3 2016

tại vì :

các voi có vây có cấu tạo giống chi trước của động vật thuộc lớp thú

cá voi đẻ con, nuôi côn bằng sữa

cá voi có lông mao, là động  vật hằng nhiệt

 

10 tháng 4 2016

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp 

+ Chi (có vuốt):

. Chi trước ngắn

. Chi sau dài, khỏe

+ Giác quan

. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén

. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía

. Mắt có mí cử động, có lông mi

- Cấu tạo của cá voi:

+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:

+ Thỏ là động vật gặm nhắm

+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.

+ Vì sẽ làm hỏng chuồng

TICK CHO MÌNH NHA !!

27 tháng 8 2015

huhu, giúp e vs mn ơi, e đang cần gấp lắm

27 tháng 8 2015

-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

23 tháng 1 2016

Làm cho nước giàu oxi, dùng cho cá hô hấp

23 tháng 1 2016

Vì rong khi quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp , đồng thời cũng có tác dụng trang trí làm đẹp cho bể

26 tháng 3 2016

chim cánh cụt ko bay được còn vịt bay được nên vịt được xếp vào lớp chim bay 

27 tháng 3 2016

cảm ơn bạn

 

 

24 tháng 4 2016

Chúng sẽ giúp nước hồ cá trong sạch hơn và phân hủy các chất độc hại có trong nước

13 tháng 12 2017
  • Trong nước thường ít oxi
  • Cây có thể nhả oxi khi có ánh sáng giúp lá hô hấp
6 tháng 5 2017

Đáp án B

Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc 

2- Vây ngực của cá voi và tay khỉ đều có nguồn gốc là chi trước của động vật có vú

4- Chi trước của thú và người là cơ quan tương đồng 

1 – Cánh dơi và cánh bướm là cơ quan tương tự do chúng thích nghi với đời sống bay lượn 

3 – Mang cá và mang tôm đều là cơ quan tương tự .

 

Cơ quan tương đồng có 2,4  

27 tháng 9 2017

Đáp án : B

Các ví dụ về cơ quan tương đồng là (2) và (4)

Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chung nguồn gốc nhưng được biệt hóa để thực hiệncác chức năng khác nhau

Vây ngực của cá voi, cánh dơi, chi trước của thú, tay người đều là những bộ phận bắt nguồn từ chi trước của loài tổ tiên của các loài thú hiện nay

Ví dụ 1 và 2 là các cơ quan tượng tự (cùng chức năng khác nguồn gốc)

27 tháng 4 2016
Sự tiến hóa của hệ tuần hoànỞ động vật có xương sống bậc cao và người gồm có tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch). Ở động vật đa bào tuần hoàn ở dạng sơ khai, chỉ đến động vật có xương sống bậc thấp tim mới xuất hiện. Tiếp theo sau đó cùng với sự tiến hoá của sinh vật, hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện. Từ chỗ ở cá tim chỉ có hai ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ với một vòng tuần hoàn duy nhất. Tiến đến lưỡng cư, tim có 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) với 2 vòng tuần hoàn chưa tách biệt hoàn toàn. Ở bò sát tim đã có 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn lớn và 2 vòng tuần hoàn nhỏ, nhưng vách ngăn giữa tâm thất chưa hoàn toàn. Do có lỗ thông giữa 2 tâm thất nên máu động mạch và tĩnh mạch còn bị pha lẫn.  banhbanhbanhquabanhqua
Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, những bằng chứng nào phản ánh hướng tiến hóa hội tụ (đồng quy)?     (1) Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau của chúng đã bị tiêu giảm chỉ còn lại di tích của xương đai hông, xương đùi, xương chày và hoàn toàn không dính với cột sống.     (2) Lưỡng tiêm là dạng còn sót lại của tổ tiên ngành dây sống...
Đọc tiếp

Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, những bằng chứng nào phản ánh hướng tiến hóa hội tụ (đồng quy)?

    (1) Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau của chúng đã bị tiêu giảm chỉ còn lại di tích của xương đai hông, xương đùi, xương chày và hoàn toàn không dính với cột sống.

    (2) Lưỡng tiêm là dạng còn sót lại của tổ tiên ngành dây sống gần như không biến đổi so với dạng nguyên thủy.

    (3) Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người tuy không còn chức năng nhưng vẫn không bị loại bỏ hoàn toàn mà vẫn di truyền từ đời này sang đời khác.

    (4) Ngư long thuộc lớp bò sát đã bị diệt vong từ đại Trung sinh, cá mập thuộc lớp cá, cá voi thuộc lớp thú. Do thích nghi với môi trường nước nên hình dạng ngoài của chúng rất giống nhau.

          (5) Cánh côn trùng phát triển từ mặt lưng của phần ngực, cánh chim và cánh dơi là biến dạng của chi trước. Do thực hiện chức năng giống nhau nên hình thái tương tự nhau

A. (1) và (3).

B. (4) và (5).

C. (2) và (4).

D. (1) và (5).

1
29 tháng 7 2018

Đáp án B.

Giải thích:

- Tiến hóa đồng quy có nghĩa là các loài có nguồn gốc khác nhau nhưng do sống trong cùng môi trường nên có một số cơ quan giống nhau. Đây là những cơ quan tương tự.

- Trong 5 ví dụ mà đề bài đưa ra có 2 ví dụ thuộc cơ quan tương tự.