K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

Do nếu để dấu cách trước chấm câu, sẽ làm chấm câu không nổi bật, khó thấy, và nghệch ngỡm. 

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có...
Đọc tiếp

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

 

4
20 tháng 4 2016

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

20 tháng 4 2016

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

 Theo dõi Tương tựa) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than...
Đọc tiếp
 Theo dõi Tương tự

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

Ngày mai là học rùi Ai trả lời đúng mk tick  cko huhukhocroi

 

4
21 tháng 4 2016

1-!

2-?

3-!!

4-...

12 tháng 4 2017

1-!

2-?

3-!!

4-...

29 tháng 4 2016

 

về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán( . ) Nó đen đũi lắm(! ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( .) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ(? ) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )

5 tháng 5 2016

về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán(. ) Nó đen đũi lắm( chấm than ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( chấm than  ) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ( ?) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )

 

17 tháng 4 2016

 

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

 

I. Công dụng

1. Đặt dấu câu

a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.

b. Con có nhận ra con không ( ? )

- Câu nghi vấn.

c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! )

- Hai câu cầu khiến.

d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )

- Ba câu trần thuật.

2. Cách dùng các dấu câu.

a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.

b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.

II. Chữa một số lỗi thường gặp

1. So sánh cách dùng dấu câu

a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.

- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.

b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa…

- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.

2. Cách dùng dấu câu.

a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.

b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.

III. Luyện tập

1. Dấu chấm hỏi.

- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).

- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).

2. Đặt dấu than.

- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).

3. Đặt dấu câu.

- Mày nói gì ( ? )

- Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! )

Rồi Dế Choắt lủi vào ( . )

- Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! )

Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )

(không được thì nói nha)

  
17 tháng 4 2016

vnen ak

 

2. Đặt dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào những vị trí thích hợp trong những chỗ có dấu ngoặc đơn ở đoạn văn dưới đây:     Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây ( ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán ( ) Nó đen đủi lắm ( ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ...
Đọc tiếp

2. Đặt dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào những vị trí thích hợp trong những chỗ có dấu ngoặc đơn ở đoạn văn dưới đây:

     Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây ( ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán ( ) Nó đen đủi lắm ( ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu một trận gió rét thốc tới ( ) Tức thì khối lá ào ào xao động, cây bàng buông xuống một loạt lá sạm đen, lá bay trong gió, có lá bay vèo ( ) Một trận gió nữa thốc tới ( ) Cây bàng lại trút lá, say sưa ( ) Cành của nó nhẹ bớt đi, chọc lên cao hơn ( ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra ở cành trụi nhất, đã ló những chút mầm xanh rồi. Cây bàng ( ) Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ ( ) Có phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùa xuân ( ) 

3
28 tháng 4 2016

 

     Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây (. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán (. ) Nó đen đủi lắm (. ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu một trận gió rét thốc tới (! ) Tức thì khối lá ào ào xao động, cây bàng buông xuống một loạt lá sạm đen, lá bay trong gió, có lá bay vèo (. ) Một trận gió nữa thốc tới ( .) Cây bàng lại trút lá, say sưa (. ) Cành của nó nhẹ bớt đi, chọc lên cao hơn ( .) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra ở cành trụi nhất, đã ló những chút mầm xanh rồi. Cây bàng (. ) Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ (? ) Có phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùa xuân (? ) 

 

28 tháng 4 2016

giúp mình với mỏi tay quábucminh

14 tháng 4 2016

Đặt dấu chấm than ở câu 2: Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của ta!

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 2 2017

Hãy nêu các thao tác để định dạng văn bản với cỡ chữ 36pt.

\(\Rightarrow\) - Chọn phần văn bản cần định dạng

- Nháy chuột vào ô Font size trên thanh công cụ

- Nhập số 36 từ bàn phím và nhấn phím Enter

Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ ​khác nhau không? Em có nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn không? Theo em thì tại sao?

\(\Rightarrow\) Được, nhưng không nên dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn. Vì nếu dùng nhiều phông chữ khác nhau trong một đoạn văn thì cách trình bày đoạn văn đó không có tính thẩm mỹ.

16 tháng 4 2016

ko dc đăng câu hỏi toán vui mỗi tuần của olm đâu!

nếu mik ns đúng thì tik mik nha các bạn!

23 tháng 3 2016

- Từ nhiều nghĩa

- sỏi đá

- so sánh

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm