Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bóp cò, kíp nổ được kích hoạt đốt cháy chất nổ ở bên trong vỏ đạn, phản ứng cháy này sinh ra một lượng nhiệt công một lượng khí lớn, lượng khí này sẽ giãn nở do có sự gia tăng nhiệt độ tác dụng lên đầu đạn một áp lực rất lớn, tới một ngưỡng nhất định nào đó đầu đạn sẽ bị đẩy đi kèm theo tiếng nổ do có sự giải phóng áp lực đột ngột. Hiện tượng này tương tự với việc em mở nắp chai sâm panh . Chúc e học tốt :)
Khi hóa chất nổ bị đốt cháy, chúng tạo ra một lượng khí rất lớn. Áp suất của lượng khí này sẽ đẩy đầu đạn bay với vận tốc cực nhanh, khoảng 300m/giây.
Hóa chất nổ trong đạn của một khẩu súng ngắn không được thiết kế nổ ngay lập tức. Điều này sẽ làm phát nổ cả khẩu súng và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của người bắn. Thay vào đó, chúng được thiết kế bắt đầu nổ tương đối chậm, nên đạn di chuyển rất êm ái khỏi nòng súng.
Sau đó, thuốc nổ cháy nhanh hơn, tạo ra một lực đẩy đối đa. Khi đạn ra khỏi nòng súng, khẩu súng sẽ giật lại theo định luật vật lý cơ bản (Định luật về chuyển động của Newton).
Khi đạn bay ra khỏi nòng súng, áp suất từ vụ nổ được giải phóng đột ngột. Điều đó khiến súng phát tiếng nổ "Bang"!Một số loại đạn cũng tạo ra tiếng nổ vì chúng bay quá nhanh.
Tick mk nha!
Khi hóa chất nổ bị đốt cháy, chúng tạo ra một lượng khí rất lớn. Áp suất của lượng khí này sẽ đẩy đầu đạn bay với vận tốc cực nhanh, khoảng 300m/giây.
Hóa chất nổ trong đạn của một khẩu súng ngắn không được thiết kế nổ ngay lập tức. Điều này sẽ làm phát nổ cả khẩu súng và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của người bắn. Thay vào đó, chúng được thiết kế bắt đầu nổ tương đối chậm, nên đạn di chuyển rất êm ái khỏi nòng súng.
Sau đó, thuốc nổ cháy nhanh hơn, tạo ra một lực đẩy đối đa. Khi đạn ra khỏi nòng súng, khẩu súng sẽ giật lại theo định luật vật lý cơ bản (Định luật về chuyển động của Newton).
Khi đạn bay ra khỏi nòng súng, áp suất từ vụ nổ được giải phóng đột ngột. Điều đó khiến súng phát tiếng nổ "Bang"!Một số loại đạn cũng tạo ra tiếng nổ vì chúng bay quá nhanh.
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của hoàng bảo chau - Học và thi online với HOC24
Để thu hoạch nhanh muối thì cần thời tiết nắng nóng. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước biển sẽ nhanh chóng bốc hơi, sẽ còn đọng lại muối.
Người ta không đóng đây các lon nước ngọt để tránh tình trạng lon bị nôt hoặc bị thủng khi chất lỏng trong lon nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở ra bị lon ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn làm nổ lon
Chúc bạn học tốt!
Ng ta ko đóng đầy lon vì để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng. Khi chở nc ngọt giữa thời tiết nắng nóng, chất lỏng nở ra và có thể gây trào lon, bật nắp.
Đó là ý kiến của mk, bn xem có hợp lí ko rồi tik cho mk nhé!
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
a) nêu các loại nhiệt kế và cho biết công (đề thi vật lý trường mik đấy) và nêu tác dụng.
b) nhiệt kế nào đo nhiệt độ cao nhất là 41oC
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
vì khi thuốc súng cháy thì tạo ra bên trong đạn một áp suất cực lớn làm cho đạn phát tiếng nổ và bay ra
thank you bn