K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Tra lời giùm mk nha bua nay mk kiem tra roi nang ni luong akyeu

9 tháng 12 2017

Khi thổi vào bình, Áp suất không khí trong bình tăng cao lớn hơn áp suất khí quyển nên nó phồng lên.

28 tháng 3 2021

vì khi trời nắng các nguyên tử phân tử nước sẽ bị khuếch tán và chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng nên khi trời nắng sân sẽ khô còn trời mưa thì sân sẽ ướt

23 tháng 11 2016

dda = 1250kg/m3 > dnuoc = 1000kg/m3 => đá chìm

dthuyen khoảng 100kg/m3 < dnuoc nên thuyền nổi

( khối lượng riêng của thuyền nhỏ vì nó chiếm khoảng 95% là không khí mà dkk = 29g/m3)

 

23 tháng 11 2016

Dễ hiểu thôi mà, Con thuyền lớn => nó nặng nhưng mà khối lượng riêng của nó lại nhẹ hơn khối lượng riêng của nước còn hòn đá nhẹ mà khối lượng riêng của nó lại nặng.

20 tháng 3 2019

Khi đun nước ở phía dưới đáy nóng lên trước và nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên, do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đốì lưu.

23 tháng 3 2023

b)có cả động năng và thế năng 

vì khi nước chảy từ trên cao xuống là động năng

nước ở trên cao là thế năng

23 tháng 4 2017

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

23 tháng 4 2017

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

6 tháng 12 2016

ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển

24 tháng 9 2017

* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .

Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
 

29 tháng 10 2023

Khi di chuyển xe máy và ta di chuyển so với không khí khi này không khí đứng yên . Nếu như đặt mốc là xe thì không khí đang di chuyển hay nói cách khác là gió đang thổi và xe không di chuyển. Khi đành mốc là gió thì xe đang di chuyển gió không di chuyển .

Khi ta đứng lại gió và xe lúc này đều đang ở trạng thái không di chuyển . Suy ra dù có đặt mốc lên gió hay xe thì hai vật cũng không di chuyển . Hay nói cách khác là gió không thổi và xe không di chuyển

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển