K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2016

Vì khi hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxít cácbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

Vì Khí độc CO rất nguy hiểm

Khí CO là một loại khí không màu, không mùi, không vị nên rất khó nhận biết. Khí CO nặng hơn không khí nên chúng thường lắng đọng ở nơi sát mặt đất, đáy các hố sâu. Trong tự nhiên khí CO thường lắng đọng ở các hố cạn, kín gió như: trong các giếng cạn, các loại bể chứa, téc đựng nước thành cao nắp kín để khô lâu ngày. Trong sinh hoạt, khí CO được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như: gas, than, củi, xăng, dầu... nhất là khi nhiên liệu được đốt trong điều kiện thiếu không khí, thiếu ôxy.

Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.

 

 

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

bởi vì loại than này khi cháy bốc ra mùi rất hắc , khó chịu khiến người gần các lò đốt sẽ cảm thấy hơi tức ngực và khó thở 

    chúc bn học tốt!!!thanghoa

5 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé yeu

16 tháng 6 2017

Đáp án C

Khi bạn nín thở, lượng CO2 trong máu không được thở ra ngoài nên CO2 tăng lên gây độc cho cơ thể

8 tháng 8 2023

Vì hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế dẫn đến hạt mất khả năng nảy mầm.

22 tháng 7 2019

Ong thợ hi sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ tổ là do chúng có tập tính vị tha.

Tập tính vị tha là tập tính hy sinh quyền lợi thậm chí tính mạng của bản thân vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.

VD: ong thợ không có khả năng sinh sản chỉ đi kiếm ăn về nuôi ong chúa và con non.

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 12 2021

TK

Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.

7 tháng 12 2021

Tham khảo

Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.

15 tháng 1 2018

Đáp án là C

Axit nucleic khi bị oxi hóa tạo ra NH3 gây độc cho tế bào

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau. Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấpB. Phơi...
Đọc tiếp

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.

B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.

C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.

D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.

 

Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?

A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

 

Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống? 

(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín. 

(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh. 

(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng. 

(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

2
15 tháng 12 2021

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.

B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.

C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.

D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.

 

Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?

A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

 

Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống? 

(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín. 

(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh. 

(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng. 

(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

15 tháng 12 2021

29.A 

30.B

31.C

Do người mắc bệnh huyết áp thấp có thể gặp phải một số vấn đề nguy hiểm ở tim, hệ thần kinh và tuyến nội tiết, khiến người bệnh dễ bị ngất xỉu đột,...