K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Gọi M(x0;y0) là điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho góc xOM = α. Khi đó M’ trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠xOM’ = 180° – a (tức là góc xOM’ là bù với góc xOM = a) có toạ độ M’ (-x0;y0)

Do đó: sina = y0 = sin(180° – a) cosa = x0 = -(-x0) = -sin(180° – a)

6 tháng 1 2017

Giải bài 2 trang 62 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi M(xo; yo) nằm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠xOM = α

Khi đó điểm M'(-xo; yo) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho ∠xOM' = 180o - α (tức là ∠xOM' là bù với ∠xOM = α)

Do đó: sinα = yo = sin(180o - α)

        cosα = xo = -(-xo) = -cos(180o - α)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}\cos {30^o} = \sin \left( {{{90}^o} - {{30}^o}} \right) = \sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\\\sin {150^o} = \sin \left( {{{180}^o} - {{150}^o}} \right) = \sin {30^o} = \frac{1}{2};\\\tan {135^o} =  - \tan \left( {{{180}^o} - {{135}^o}} \right) =  - \tan {45^o} =  - 1\end{array}\)

\( \Rightarrow E = 2.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2} - 1 = \sqrt 3  - \frac{1}{2}.\)

5 tháng 9 2017

Cho α    β  là hai góc khác nhau và bù nhau. Ta có:

* sin α = sin β .                 

*  cos α = − cos β .

*  tan α = − tan β .

*  cot α = − cot β .

Chọn D.

1 tháng 5 2016

Ta có: Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800

Số đo góc xOy là: 1800 - 500= 1300

=> Góc xOy =1300

17 tháng 4 2023

Ta có: Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180° Số đo góc xOy là: 180° - 50°= 130°=> Góc xOy =130°

7 tháng 11 2019

Chọn C.

Hai góc α và β bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = - cosβ.

Do đó P = cosα.cosβ- sinα.sinβ.

= -cos2α – sin2α = -1

27 tháng 8 2019

a) Đúng

Giải thích: Nhận thấy a = -3.i

Vì –3 < 0 nên a và i ngược hướng.

b) Đúng.

Giải thích:

Giải bài tập Toán lớp 10

⇒ a = -b nên a và b là hai vec tơ đối nhau.

c) Sai

Giải thích:

Giải bài tập Toán lớp 10

⇒ a ≠ -b nên a và b không phải là hai vec tơ đối nhau.

d) Đúng

Nhận xét SGK : Hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a)  \(AC = BD = \sqrt {A{D^2} + D{C^2}}  = \sqrt {{a^2} + {a^2}}  = a\sqrt 2 \)

\( \Rightarrow AO = OC = BO = OD = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Suy ra các cặp vectơ bằng nhau và có độ dài bằng \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\) là:

\(\overrightarrow {AO} \)và \(\overrightarrow {OC} \); \(\overrightarrow {CO} \) và \(\overrightarrow {OA} \); \(\overrightarrow {DO} \) và \(\overrightarrow {OB} \); \(\overrightarrow {OD} \) và \(\overrightarrow {BO} \)

b) Trong hình chỉ có 2 đoạn thẳng AC và BD có độ dài là \(a\sqrt 2\).

Do đó hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng \(a\sqrt 2\) là: 

\(\overrightarrow {AC} \)và \(\overrightarrow {CA} \); \(\overrightarrow {BD} \) và \(\overrightarrow {DB} \).