K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Hiện tượng “thần kì Nhật Bản”?

Nhật Bản từ nước bại trận trong Chiến tranh thế giới hai, sau 3 thập niên đã trở thành siêu cường kinh tế mà nhiều người gọi đó là sự “thần kì Nhật Bản”. 

26 tháng 12 2020
Nhật Bản từ nước bại trận trong Chiến tranh thế giới hai, sau 3 thập niên đã trở thành siêu cường kinh tế mà nhiều người gọi đó là sự “thần kì Nhật Bản”.  Nguyên nhân :  – Khách quan: Kinh tế thế giới đang thời kì phát triển; thế giới đạt nhiều thành tựu về  khoa học kĩ thuật.  – Người Nhật Bản có truyền thống văn hóa giáo dục, đạo đức lao động, ý chí tự lực tự cường, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật, biết hợp tác trong lao động, tiết kiệm, tay nghề cao… – Nhà nước quản lý kinh tế có hiệu quả… –  Các công ty Nhật Bản năng động, năng lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thị trường các nước… – Áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… – Chi phí cho quốc phòng ít. – Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển kinh tế. Biết tranh thủ nguồn viện trợ của Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và ở Việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu. Bài học kinh nghiệm : – Coi trọng việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ và giáo dục. – Phát huy nhân tố con người, đạo đức lao động, sử dụng tối đa tiềm năng sáng tạo của con người. – Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc – Phát huy truyền thống tự lực tự cường – Tăng cường vai trò Nhà nước trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến lược kinh tế, thay đổi linh hoạt cơ cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài vào các ngành then chốt, mũi nhọn… – Quản lí doanh nghiệp một cách năng động, có hiệu quả. Biết thâm nhập thị trường thế giới, đạt hiệu quả cao trong cạnh tranh.
27 tháng 2 2020

Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong những năm 1950-1970?

=> - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản có sự tăng trưởng thần kì.

+ Về nông nghiệp cung cấp đáp ứng được 80% nhu cầu lương thực.

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 -183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế sau Mĩ

+ Về công nghiệp: trong những năm 1950 là 15%, những năm 1960-13,5% giới

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.

Nguyên nhân của sự phát triển thần kì đó là gì?

=> + Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu: Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên

+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty. Họ có tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.

+ Vai trò điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản.

+ Áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

+ Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)

+ Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ từ Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, ...

Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm như:
=> - Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

- Giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan


26 tháng 12 2020

Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong những năm 1950-1970?

=> - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản có sự tăng trưởng thần kì.

+ Về nông nghiệp cung cấp đáp ứng được 80% nhu cầu lương thực.

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 -183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế sau Mĩ

+ Về công nghiệp: trong những năm 1950 là 15%, những năm 1960-13,5% giới

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.

Nguyên nhân của sự phát triển thần kì đó là gì?

=> + Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu: Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên

+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty. Họ có tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.

+ Vai trò điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản.

+ Áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

+ Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)

+ Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ từ Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, ...

Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm như: => - Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

- Giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan

27 tháng 11 2021

Vì 

tháng 3/1985,  M Gooc -ba – chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, lại thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện

Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

19 tháng 2 2018

Nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh là nhân tố con người. Do đó Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay bởi đầu tư vào con người chính là đầu tư có lợi nhất.

Đáp án cần chọn là: C

31 tháng 12 2021

chj check ib em ạ

 

3 tháng 1 2023

10 tháng 7 2019

Đáp án: D

Những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản.

22 tháng 12 2021

giúp vs