K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

tại vì nó là con chó

Câu hỏi rất hay và độc đáo Thanks bn

chó ko gọi là chó thì gọi là người à

ngu 

k minh

"Hãy uống nước từ dòng suối nơi ngựa uống Con ngựa chẳng bao giờ uống nước xấu đâu Hãy đặt giường nơi chú chó nằm ngủ Ăn trái cây có dấu vết của chú sâu Hãy chọn nấm có côn trùng đậu lại Hãy trồng cây nơi chuột chũi dũi đất lên Xây nhà bạn nơi rắn nằm sưởi ấm Đào giếng nơi loài chim tránh nắng rền Đi ngủ và thức giấc cùng lũ chim – bạn gặt hải những ngày vàng thóc...
Đọc tiếp

"Hãy uống nước từ dòng suối nơi ngựa uống Con ngựa chẳng bao giờ uống nước xấu đâu Hãy đặt giường nơi chú chó nằm ngủ Ăn trái cây có dấu vết của chú sâu Hãy chọn nấm có côn trùng đậu lại Hãy trồng cây nơi chuột chũi dũi đất lên Xây nhà bạn nơi rắn nằm sưởi ấm Đào giếng nơi loài chim tránh nắng rền Đi ngủ và thức giấc cùng lũ chim – bạn gặt hải những ngày vàng thóc lúa Ăn nhiều màu xanh – bạn có đôi chân và trái tim khỏe như những sinh vật rừng sâu Bơi thường xuyên, bạn sẽ thấy mình sống trên trái đất như cá trong làn nước, Ngắm bầu trời luôn khi có thể, suy nghĩ bạn sẽ nhẹ bẫng và trong suốt Hãy im lặng nhiều, nói thật ít – sự tĩnh lặng sẽ đến trong tim, tâm hồn bạn an tĩnh và tràn đầy bình yên" phân tích ngắn gọn tác dụng của 1 biện pháp tu từ đươc sử dụng trong đoạn trích trên

0
19 tháng 10 2019

Chọn đáp án: D → Sợi dây xích → tình trạng bị giam cầm, mất tự do, nô lệ

Đề 10:Đọc đoạn trích: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Cạnh năm lần đời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đó. Hà phải các vua thời Tam Đại ấy theo ý riêng tự tiện di dời. Làm như thể cắt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chó giữa, làm kể cho con cháu muốn vạn đời, trên kinh mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì đời đối, cho nên vận nước lâu dài, phong tục...
Đọc tiếp

Đề 10:Đọc đoạn trích: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Cạnh năm lần đời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đó. Hà phải các vua thời Tam Đại ấy theo ý riêng tự tiện di dời. Làm như thể cắt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chó giữa, làm kể cho con cháu muốn vạn đời, trên kinh mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì đời đối, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không nói theo việc cũ Thương Chu, cử chịu yên đóng đô nơi dậy, đến nỗi thể đại không dài, vận số ngăn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không đời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thể rằng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thể đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phần thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đỗ kinh sư mãi muôn đời. Trầm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào? (Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn,Bản dịch của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5 điểm): Chi ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2. (0,5 điểm): Theo đoạn trích, cụm từ “làm như thế" nhắc đến sự kiện gì? Câu 3. (0,5 điểm): Thế rồng cuộn hổ ngồi nói đến địa danh nào? Câu 4. (0,75 điểm): Câu văn Trẫm rất đau đớn, không thể không dời thể hiện tình cảm gì của nhà vua Lí Công Uẩn. Câu 5. (0,75 điểm): Anh/Chị hiểu gì về tầm nhìn của nhà vua qua văn bản? Câu 6. (1,0 điểm): Theo anh/chị, việc dời đô về thành Đại La có ý nghĩa gì?

1
29 tháng 3 2022

1. PTBĐ chính: Thuyết minh.

2. Nhắc đến việc dời đô.

3. Thành Đại La.

4. Thể hiện sư lo lắng, thương xót cho nhân dân nếu cứ ở mãi nơi cũ, nhất định phải dời đến nơi mới cho dân yên ổn làm ăn, sinh sống.

5. Nhà vua là người có tầm nhìn xa trông rộng, có vốn hiểu biết về phong thủy và địa hình sâu sắc và còn là người yêu nước, thương dân.

6. Việc dời đô về thành Đại La mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, sự ổn định cho nhân dân, đồng thời thể hiện sự sáng suốt của nhà vua. 

17 tháng 1 2021

Nhà Minh là nhà nước phong kiến phương Bắc tiếp nối 11 đời vua nhà Nguyên (1271-1368). Chu Nguyên Chương lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, mở ra nhà Minh. Nhà Minh trị vì Trung Quốc được cả thảy 277 năm, gồm 16 đời hoàng đế (bắt đầu từ Minh Thái tổ: 1368-1398 đến Minh Tư Tông: 1627-1644). Giặc Minh xâm chiếm nước ta vào đời vua Minh Thành Tổ (1407) và rút quân bại trận ở chiến trường Đại Việt vào đời vua Minh Tuyên Tông (1427).

 

Minh Thái Tổ là vị vua khai sáng nhà Minh, tên thật là Chu Nguyên Chương, người đất Tứ Xuyên, đi tu ở chùa Hoàng Giác. Thời thanh niên, Chu Nguyên Chương tham gia nghĩa quân Hồng Cân chống lại ách thống trị của nhà Nguyên. Nhưng sau thấy lực lượng Hồng Cân thiếu chặt chẽ, ô hợp nên Chu Nguyên Chương rời bỏ tổ chức này để lập quân đội riêng, thuộc lực lượng Minh giáo (Manichéisme).

 

Năm 1363, Chu Nguyên Chương đánh tan đạo quân Nguyên và năm sau (1364) xưng hiệu là Ngô Vương. Chẳng bao lâu, Chu Nguyên Chương dẹp tan lần lượt các đạo quân của nhà Nguyên, thống nhất vùng lãnh thổ phía nam Trung Quốc rồi thôn tính cả Trung Nguyên. Năm 1368, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là Minh.

 

Đời vua Minh Thành Tổ (tên Chu Lệ, con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương), giặc Minh xâm lược nước ta. Đến đời Minh Tuyên Tổ (tên Chu Chiêm Cơ, cháu cố của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương) thì thất bại rút quân về phương Bắc. Dù nhà Minh tự xưng là “Minh” (chữ “Minh” trong khái niệm Minh giáo có nghĩa là “sáng”) nhưng vì đó là giặc xâm lược nên dân ta lúc bấy giờ không gọi nó là “Minh” mà gọi là “Ngô”.

 

Dân ta lấy danh hiệu của cha đẻ và ông cố nội của vua họ (Ngô Vương - người sáng lập triều Minh) mà gọi chửi. Dân ta gọi đó là “giặc Ngô” chứ không gọi “giặc Minh”

26 tháng 12 2021

Tham khảo

Bởi vì:

Quan lại nhà Minh thi hành chính sách triệt để cướp bóc, vơ vét cơ man nào là voi, ngựa, trâu, bò, thóc gạo, tàu thuyền và vàng bạc châu báu. Chính quyền đô hộ tăng thuế ruộng đất lên gấp ba lần. Tất cả nghề thủ công, buôn bán, v.v. đều bị đánh thuế. Giặc Minh còn kiểm soát việc sản xuất muối, nắm độc quyền buôn bán muối. Người đi đường chỉ được phép mang nhiều nhất là ba bát muối. Nhân dân còn phải cưỡng bức đi khai thác vàng, bạc, mò ngọc trai dưới biển, khai thác lâm thổ sản, các hương liệu quý, đi lao dịch. Nhiều người còn bị bắt làm nô tỳ, hoặc bị bắt đưa về Trung Quốc, phục dịch bọn quan lại nhà Minh.

Không những thế quân Minh còn cướp ruộng đất của nhân dân chung quanh trại của chúng, biến thành đồn điền giao cho quân lính cày cấy. Đồng thời, các quan lại nhà Minh còn ráo riết thi hành chính sách ngu dân, đồng hoá dân tộc, đốt bỏ sách vở của người Việt, hạn chế thi cử, phổ biến mê tín dị đoan.

Nhân dân ta hừng hực nổi dậy kháng chiến chống Minh nhưng đều bị đàn áp dã man.

15 tháng 4 2019

Đi hỏi mấy thằng trọng tài ý, đừng hỏi teo

15 tháng 4 2019

bởi vì cái giò to hơn cs giá trị hơn cái cẳng

......................

...................................