Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2. Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
Trả lời:
- Quần đảo, phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài. Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối, khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau.
Trả lời:
- Quần đảo, phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài. Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối, khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau.
Trả lời:
- Quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật vì chúng có khả năng di chuyến tới những vùng địa lí khác nhau tạo nên những quần thể mới cách li với nhau.
- Tuy nhiên, các loài thực vật cũng có được nhiều khả năng phát tán khác nhau tới các vùng địa lí. Ví dụ, phát tán nhờ động vật, phát tán nhờ gió.
Trả lời:
- Quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật vì chúng có khả năng di chuyến tới những vùng địa lí khác nhau tạo nên những quần thể mới cách li với nhau.
- Tuy nhiên, các loài thực vật cũng có được nhiều khả năng phát tán khác nhau tới các vùng địa lí. Ví dụ, phát tán nhờ động vật, phát tán nhờ gió.
Ta có N là số nu của phtu ADN . Phân tử mARN thì có số nu bằng 1 nửa ADN là N/2 . Mỗi bộ ba trên mARN sẽ tổng hợp 1aa nên số aa khi tổng hợp pro là N\(2*3)=N\6 . Nhưng bộ ba cuối cùng trên mARN là uAA hoặc uag hoặc uga ko mã hóa aa nên sô aa mt cần cc cho tổng hợp pro là (N\6)-1.sau khi mạch polipeptit đk tổng hợp xong thì aa mở đầu sẽ đk cắt bỏ để tạo thành ptu pro hoàn chỉnh nên số aa pro hoàn chỉnh là (N\6)-2. Ta có 2aa lk vs nhau bằng 1lk peptit nên số lk peptit trong 1ptu pro hoàn chỉnh là (N\6)-2-1=(N\6)-3
Số aa mt cung cấp trừ 1 là do mã kết thúc ko mã hóa aa
Số aa trong pr hoàn chỉnh trừ 2 là do pr hoàn chỉnh đã được cắt bỏ aa mở đầu
Số lk peptit trong pr hoàn chỉnh trừ 3 là do trong pr có (N/6)-2 aa mà giữa (N/6)-2 aa có (N/6)-3 khoảng cách( Kc bằng số lk peptit)
Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng lần tăng tuổi thọ. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môi trường dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.
Bài 5. Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác.
Trả lời:
Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng lần tăng tuổi thọ. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môi trường dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.
- Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trường cũng như tổ hợp gen .
Vd: ĐB gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đk môi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơ thể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thì lại trở thành có lợi do kháng được thuốc làm cơ thể phát triển tốt hơn.
Ví dụ, cơ thể đực có kiểu gen BV//bv.
Có 100 tế bào sinh tinh của cơ thể trên tiến hành giảm phân, trong đó có 34% tế bào (34 tế bào) có xảy ra hoán vị gen, 66% tế bào (66 tế bào) không xảy ra hoán vị gen.
66 tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị gen tạo ra 66x4=264 giao tử, trong đó có 50% = 132 giao tử BV và 50% = 132 giao tử bv.
34 tế bào giảm phân có xảy ra hoán vị gen tạo ra 34x4=136 giao tử, trong đó có 4 loại với số lượng bằng nhau:
34 giao tử BV, 34 giao tử bv, 34 giao tử Bv và 34 giao tử bV.
Vậy tổng số tất cả giao tử do 100 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra là 100x4=400 giao tử.
Gồm các loại giao tử là:
Giao tử BV = 132 + 34 = 166. Tỉ lệ giao tử BV = 166/400 = 41,5%.
Giao tử bv = 132 + 34 = 166. Tỉ lệ giao tử bv = 166/400 = 41,5%.
Giao tử Bv = 34. Tỉ lệ giao tử Bv = 34/400 = 8,5%.
Giao tử bV = 34. Tỉ lệ giao tử bV = 34/400 = 8,5%.
- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.
- Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không giám ăn.
Trả lời:
- Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn nấm chúng chứa chất độc.
- Thực tế, khi động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không giám ăn.
- Khi kích thước quần thể giảm mạnh tức là số lượng cá thể của quần thể là rất ít thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen một cách nhanh chóng.
- Một alen nào đó dù có lợi có thể nhanh chóng bị loại bỏ khỏi quần thể ngược lại, gen có hại lại có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
Trả lời:
- Khi kích thước quần thể giảm mạnh tức là số lượng cá thể của quần thể là rất ít thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen một cách nhanh chóng.
- Một alen nào đó dù có lợi có thể nhanh chóng bị loại bỏ khỏi quần thể ngược lại, gen có hại lại có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
Do tùy loại thực phẩm khi đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ lọc chất sau đó thải ra những chất nước theo đường nước tiểu hoặc thức ăn theo đường phân nhe!!!
Đề là gì bạn?