Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gió là luồng không khí chuyển động từ đai áp cao về đai áp thấp do sự chêch lệch giữa các khối khí. Trên Trái đất các 3 loại gió chính là gió Đông cực, Tây ôn đới và gió Tín phong ngoài ra còn có gió địa phương. Hoạt động của các loại gió này cụ thể như sau:
1. Gió Tây ôn đới
- Phạm vi hoạt động: 30 – 600 ở mỗi bán cầu (từ áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới).
- Thời gian: Gần như quanh năm.
- Hướng: Tây là chủ yếu (Tây Nam ở Bắc bán cầu, Tây Bắc ở Nam bán cầu).
- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới.
- Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.
2. Gió Mậu dịch
- Phạm vi hoạt động: 300 về xích đạo.
- Thời gian: Quanh năm.
- Hướng: Đông là chủ yếu (Đông Bắc ở Bắc bán cầu, Đông Nam ở Nam bán cầu).
- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.
- Tính chất: khô, ít mưa.
3. Gió mùa
- Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.
- Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Khu vực có gió mùa:
+ Thường ở đới nóng: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.
+ Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: phía Đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Bang Nga, phía Đông Nam Hoa Kì.
4. Gió địa phương
a) Gió biển, gió đất
- Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương (chênh lệch nhiệt độ và khí áp).
- Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khô.
b) Gió phơn
- Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
- Gió Mậu Dịch: Gió mậu dịch là loại gió thường xuyên thổi từ đông về tây ở vùng xích đạo. Ở bán cầu Bắc, Gió mậu dịch thổi từ phía đông bắc về phía tây nam, trong khi ở bán cầu Nam, chúng thổi từ phía đông nam về phía tây bắc. Gió mậu dịch có ảnh hưởng lớn đến khí hậu và thời tiết của các vùng xích đạo trên Trái Đất.
- Gió Tây Ôn Đới: Gió Tây Ôn Đới thường thổi từ phía tây về phía đông ở các vùng ôn đới (vùng xa cận Bắc và Nam Cực). Chúng có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực này, đặc biệt là trong việc đưa các hệ thống thời tiết từ Tây ra Đông.
- Gió Đông Cực: Gió Đông Cực thổi từ đông về tây ở vùng cực, đặc biệt là vùng Bắc Cực. Chúng có vai trò quan trọng trong việc duy trì lớp băng ở vùng cực và cũng ảnh hưởng đến thời tiết toàn cầu thông qua luồng gió cực.
Trên Trái Đất có 3 loại gió thổi thường xuyên:
- Gió Tín phong hoạt động trong vùng khí hậu nhiệt đới.
- Gió Tây ôn đới hoạt động trong vùng khí hậu ôn đới.
- Gió Đông cực hoạt động trong vùng khí hậu hàn đới.
Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo
+Nữa cầu bắc: hướng đông bắc
+Nữa cầu nam: Hướng đông nam
-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc: hướng tây nam
+Nữa cầu nam: hướng tây bắc
-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc
+Nữa cầu nam:hướng đông nam
Trả lời :
Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo
+Nữa cầu bắc: hướng đông bắc
+Nữa cầu nam: Hướng đông nam
-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc: hướng tây nam
+Nữa cầu nam: hướng tây bắc
-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc
+Nữa cầu nam:hướng đông nam.
Tham khảo:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi
Tại sao các loại gió thường xuyên trên trái đất không thổi theo chiều Bắc- Nam :
Gió không thổi theo chiều Bắc - Nam mà lệch về phía tay phải hoặc tay trái tuỳ theo nửa cầu Bắc hoặc Nam. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng này là do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Vận động này đã làm xuất hiện lực Côriôlit làm cho mọi vật trên bề mặt địa cầu khi chuyển động theo hướng kinh tuyến đều bị lệch hướng. Lực Côriôlit luôn tác động thẳng góc với hướng chuyển động của vật, làm cho vật chuyển động lệch về bên phải nếu ở nửa cầu Bắc và lệch về bên trái nếu ở nửa cầu Nam. Tốc độ chuyển động của vật chuyển động càng lớn thì tác động của lực Côriôlit càng rõ. Gió thổi từ cao áp về hạ áp cũng chịu sự tác động của lực Côriôlit mà lệch đi so với hướng ban đầu.