Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt độ ý tế có đặc điểm là: giữa ống quản và bầu nhiệt kế có 1 ống thắt. Có tác dụng khi thủy ngân dâng lên trong ống quản, nhờ chỗ thắt nó ko tụt xuống được nên ta đọc được kết quả chính xác
=> Ta vẫn có thể đọc được số chỉ nhiệt độ mà nhiệt kế y tế đo được dù đã lấy nó ra khỏi cơ thể
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Loại nhiệt kế | Nhiệt độ cao nhất | Nhiệt độ thấp nhất | Phạm vi đo | Độ chia nhỏ nhất |
Nhiệt kế thủy ngân | 130oC | -30oC | Từ -30oC đến 130oC | 1oC |
Nhiệt kế y tế | 42oC | 35oC | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC |
Nhiệt kế rượu | 50oC | -20oC | Từ -20oC đến 50oC | 2oC |
Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Vì nhiệt kế y tế có một chỗ bị thắt lại, ngăn không cho thủy ngân chảy xuống, vì vậy dù đã lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể ta vẫn đọc đc số chỉ nhiệt độ của nhiệt kế.
Thủy ngân không dãn nở thể tích ở nhiệt độ không thay đổi.
Vì nhiệt độ của cơ thể người chỉ khoảng từ 35 độ C đến 42 độ C
Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ \(35^oC\) đến \(42^oC\)