K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

# Định nghĩa thư viện my_math

class my_math:

 # Định nghĩa hằng số Pi

 Pi = 3.14159

 # Hàm tính chu vi hình tròn

 def tinhchuvi(r):

  return 2 * my_math.Pi * r

 # Hàm tính diện tích hình tròn

 def tinhdientich(r):

  return my_math.Pi * r * r

# Sử dụng thư viện my_math đã định nghĩa

r = float(input("Nhập bán kính hình tròn: "))

p = my_math.tinhchuvi(r)

print("Chu vi hình tròn là", p)

s = my_math.tinhdientich(r)

print(f"Diện tích hình tròn là", s)

19 tháng 8 2023
HS làm như hướng dẫn.
18 tháng 7 2023

THAM KHẢO!

1. Thư viện chương trình là tập hợp các hàm được đặt trong các mô đun độc lập để dùng chung cho nhiều chương trình khác nhau. Các thư viện này có thể được dùng nhiều lần và có thể cập nhật, nâng cấp bất cứ lúc nào.

2. Các hàm trong thư viện chương trình có ý nghĩa là cung cấp các đoạn mã đã được đóng gói lại để thực hiện một chức năng hoặc tính năng cụ thể. Các hàm trong thư viện chương trình thường được thiết kế và cài đặt để hoạt động trong một môi trường cụ thể.

17 tháng 7 2023

Những câu nào sau đây là sai về ý nghĩa của việc sử dụng thư viện khi viết chương trình?

A. Chương trình sẽ ngắn hơn.

B. Các hàm thư viện được viết một lần và sử dụng nhiều lần.

C. Chương trình sẵn sàng, dễ hiểu hơn.

D. Chương trình sẽ chạy nhanh hơn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

- Mở Microsoft Access 365 và mở cơ sở dữ liệu chứa bảng "BanDoc" (thông tin về bạn đọc) và bảng "Muon" (thông tin về việc mượn sách).

- Tạo một truy vấn mới và chọn các bảng "BanDoc" và "Muon" để liên kết.

Thiết kế truy vấn với các bước sau:

- Chọn trường từ bảng "BanDoc" mà bạn muốn hiển thị trong kết quả truy vấn (ví dụ: ID, TenBanDoc).

- Sử dụng hàm tổng hợp COUNT để đếm số cuốn sách mà bạn đọc đã mượn từ bảng "Muon" (ví dụ: COUNT(Muon.ID) AS SoSachMuon).

- Thêm tiêu chí để kiểm tra điều kiện mượn sách. Bạn có thể sử dụng tiêu chí sau để kiểm tra xem số lượng sách mượn có lớn hơn 5 hay không:

- Sử dụng điều kiện WHERE COUNT(Muon.ID) > 5 trong truy vấn để lọc ra các bạn đọc đã mượn quá 5 cuốn sách.

- Sử dụng tiêu chí WHERE BanDoc.ID = [ID_BanDoc] trong truy vấn để yêu cầu người dùng nhập ID của bạn đọc cụ thể muốn kiểm tra.

- Lưu truy vấn và đặt tên cho nó, ví dụ: "KiemTraMuonSach".

- Sử dụng truy vấn bằng cách mở nó và nhập ID của bạn đọc muốn kiểm tra vào ô tham số.

- Truy vấn sẽ trả về kết quả dựa trên điều kiện kiểm tra. Nếu số sách mượn của bạn đọc vượt quá 5, truy vấn sẽ hiển thị bạn đọc đó.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Mở văn bản chương trình sản phẩm SP#1; làm các việc sau:

Bổ sung hai dòng khai báo sử dụng thư viện myLib.

– Rà soát từ đầu văn bản chương trình và cắt bỏ phần mã nguồn của các hàm đã có trong thư viện myLib.

– Nếu phát hiện còn hàm ta tự viết để thực hiện sắp xếp, tìm kiếm được sử dụng trong chương trình mà chưa có trong thư viện my Lib thì cắt dán mã nguồn vào myLib.

– Chạy thử chương trình.

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Theo em, nếu dùng một phần mềm bảng tính để tạo lập, lưu trữ bảng dữ liệu đó thì phần mềm bảng tính có tự động kiểm soát các cập nhật dữ liệu để đảm bảo được các điều kiện đã đặt ra vì phần mềm đó đã quản lí được chặt chẽ.

23 tháng 8 2023

Ví dụ tính chu vi và diện tích hình vuông:

def tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh):

    chu_vi = 4 * canh

    return chu_vi

def tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh):

    dien_tich = canh ** 2

    return dien_tich

from hinhvuong import tinh_chu_vi_hinh_vuong, tinh_dien_tich_hinh_vuong

canh =int(input())

chu_vi = tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh)

dien_tich = tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh)

print("Chu vi của hình vuông là:", chu_vi)

print("Diện tích của hình vuông là:", dien_tich)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

- Tên người mượn

- Thời gian mượn

- Tên sách

- Số lượng

- Ngày trả

22 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).