K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Chọn: B.

Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta chủ yếu là do tác động của gió mùa (gió mùa đông bắc) với hướng các dãy núi (hướng Tây Bắc - Đông Nam).

22 tháng 5 2016

Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên việt nam. Cụ thể:

- Bảo vệ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên: (1,0điểm)

+ Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế: ở độ cao dưới 700m ở miền bắc  và 1000m ở miền nam thì tính chất nhiệt đới gió mùa của khí hậu được bảo toàn. Do vậy cảnh quan là  rừng nhiệt đới gió mùa. Đai này rộng nên diện tích rừng nhiệt đới chiếm ưu thế. (0,5điểm)

+ Quá trình hình thành đất feralit diễn ra mạnh và chiếm ưu thế (60%). (0,5điểm)

- Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên: (1,0điểm)

Địa hình đồi núi tạo nên sự phân hoá cảnh quan theo đai cao và theo địa phương(đông- tây và bắc nam)

+ Theo độ cao: 3 đai..

+Theo bắc- nam.

+ Theo đông- tây

22 tháng 5 2016

+ ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với sự phân hóa thiên nhiên ở nước ta:

- Nằm ở gần trung tâm ĐN á, phía đông bán đảo Đông Dương, nơi giao nhau của nhiều đơn vị kiến tạo nên tạo ra sự khác nhau của địa hình.

- Nằm ở khu vực châu á gió mùa, hoạt động của các khối khí theo mùa tạo nên sự phân hóa của khí hậu, dẫn đến sự phân hóa của các thành phần tự nhiên. 

- Phía đông giáp biển với diên tích vùng biển lớn đã tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo đông tây.                                                            

- Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ dài 15 VT tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo hướng bắc- nam

- Vị trí địa lí nằm ở nơi giao thoa của nhiều luồng sinh vật nên sinh vật nước ta đa dạng và có sự phân hóa.                                                      

19 tháng 9 2016

nêu đặc điểm các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta theo công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982

 

22 tháng 5 2016

# Biểu hiện:Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:

-Đai nhiệt đới gió mùa:

+Giới hạn: Độ cao trung bình dưới 600-700m ở miền Bắc; dưới 900-1000m ở miền Nam

+Đặc điểm:

* Khí hậu nhiệt đới (biểu hiện), độ ẩm thay đổi tuỳ theo nơi: từ khô hạn đến ẩm ướt

*Thổ nhưỡng: Gồm hai nhóm đất,  đất phù sa chiếm 24% S tự nhiên….; Nhóm đất feralit vùng đồi núi chiếm hơn 60% S…

*Sinh vật bao gồm các hệ sinh thái nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn là cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới động vật đa dạng phong phú; Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…

-Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:

+Giới hạn: ở miền Bắc từ độ cao 600-700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900-1000m đến 2600m

+Đặc điểm: *Khí hậu mát mẻ không có tháng nào nhiệt trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.

*Thổ nhưỡng ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m nhiệt độ giảm nên quá trình phong hoá, phá huỷ yếu do đó tầng đất mỏng chủ yếu là đất feralit có mùn, tính chất chua. Trên độ cao 1600-1700m hình thành đất mùn.

*Sinh vật: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, các loại chim thú cận nhiệt phương Bắc có lớp lông dàynhw gấu, chồn, sóc…. Trên độ cao 1600-1700m thực vật kém phát triển chủ yếu là rêu và địa y, các loài chim di cư thuộc khu hệ himalaya.

-Đai ôn đới gió mùa trên núi:

+Giới hạn: Độ cao từ 2600m trở lên

+Đặc điểm: Kí hậu ôn đới quanh năm nhiệt độ dưới 150 C mùa đông xuống dưới 50C . Đất chủ yếu là đất mùn thô. Các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.

# Nguyên nhân:

Do đặc điểm địa hình: (độ cao, hướng nghiêng) cùng với ảnh hưởng của các yếu tố gió mùa, biển Đông…

8 tháng 5 2018

Đáp án C

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi:

- Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió Đông Bắc => mùa đông lanh giá, kéo dài.

- Tây Bắc nhờ có dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, hướng Tây Bắc - Đông Nam ngăn cản ảnh hưởng của gió Đông Bắc sang phía Tây => mùa đông đỡ lạnh hơn

26 tháng 4 2018

Đáp án B

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của các dãy núi hướng tây bắc – đông nam và vòng cung

4 tháng 10 2017

Đáp án: C

Giải thích: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi:

- Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió Đông Bắc ⇒ mùa đông lanh giá, kéo dài.

- Tây Bắc nhờ có dãy HLS cao đồ sộ, hướng TB – ĐN ngăn cản ảnh hưởng của gió ĐB sang phía Tây ⇒ mùa đông đỡ lạnh hơn.

19 tháng 7 2017

Chọn: C.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm sông ngòi dày đặc, nhiều nước (mưa), giàu phù sa (do quá trình xâm thực và bồi tụ nhanh), chế độ nước theo mùa (theo mùa khí hậu).

6 tháng 2 2018

Hướng dẫn: SGK/42, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

18 tháng 4 2018

Hướng dẫn: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B