Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Sự kiện |
| |
Tháng 6-1786 | Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong |
Ngày 21-7-1786 | Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. |
Giữa năm 1788 | Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc. |
|
Tham khảo
Thời gian | Sự kiện |
Tháng 6-1786 | Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong |
21-7-1786 | Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. |
Giữa năm 1788 | Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc. |
Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
Thời gian | Thắng lợi tiêu biểu |
Tháng 9-1773 | Chiếm được phủ thành Quy Nhơn |
Năm 1777 | Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. |
Tháng 1-1785 | Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. |
Tháng 6-1786 | Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong |
Ngày 21-7-1786 | Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. |
Năm 1789 | Quang Trung đại phá quân Thanh. |
Thời gian | SỰ KIỆN |
1771 |
Phong trào Tây Sơn bùng nổ |
1773 |
Quân Tây Sơn kiểm soát vùng Quy Nhơn |
1774 | Ngĩa quân TS kiểm soát một vùng rộng lớn Quảng Nam, Bình Thuận, Con Tum, ...... |
1777 | Chính quyền nhà Nguyễn sụp đổ |
1785 | Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút |
1786 | Chính quyền chúa Trịnh sụp đổ |
1789 |
Quang Trung đại phá quân Thanh |
Còn người lãnh đạo thì do: Quang Trung _Nguyễn Huệ nha bạn
Refer:
- Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, sau đó đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ Đàng Trong. - Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê. => Ý nghĩa: - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn.
Tham khảo
- Tháng 6 – 1786, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, sau đó đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ Đàng Trong. - Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê. => Ý nghĩa: - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn.
tham khảo
– Sự kiện: Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ
– Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Xây dựng 1 đội quân hùng mạnh để chiến tranh giành lại độc lập dân tộc
+ Ý nghĩa: Không sợ chết, dẫn dắt nhân dân, nông dân đòi lại sự tự do dân tộc
2.Năm 1773:
– Sự kiện: Nghĩa quân Tây Sơn đã kiếm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn, hạ được phủ thành.
– Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Kiểm soát được phủ Quy Nhơn, phủ thành
+ Ý nghĩa: Giành lại tự do cho dân phủ thành
3.Năm 1777:
– Sự kiện: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
– Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Lật đổ được chúa Nguyễn
+ Ý nghĩa: Giành lại được sự tự do cho nhân dân ở Đàng Trong
4.Năm 1785:
– Sự kiện: Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
– Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Quân ta thắng lợi, quân Xiêm bại trận
+ Ý nghĩa: Đập tan âm mưu xâm chiếm nước ta c̠ủa̠ quân Xiêm
5.Năm 1786:
– Sự kiện: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
– Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Lật đổ chúa Trịnh
+ Ý nghĩa: Hàn gắn ranh giới chia cắt tạo ra sự thống nhất đất nước
6.Năm 1788:
– Sự kiện: Tiêu diệt kẻ mưu phản: Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Văn Nhậm
– Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ(Quang Trung)
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Bắt được hai kẻ mưu phản nước
+ Ý nghĩa: Lật đổ phong kiến Nguyễn , Trịnh , Lê
7.Năm 1789:
– Sự kiện: Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.
– Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ(Quang Trung)
– Kết quả – ý nghĩa:
+ Kết quả: Thắng quân Thanh, không cho quân Thanh xâm chiếm nước ta
+ Ý nghĩa: Bảo vệ nền độc lập, tự do c̠ủa̠ dân tộc
* Các chiến công :
+ Lật đỡ chính quyền họ Nguyễn
+ Chống quân xâm lược Xiêm
+ Tiêu diệt họ Trịnh
+ Tây Sơn đánh tan quân Thanh
* Quân Tây Sơn thu được nhiều chiến công như vậy vì có tướng tài là Quang Trung, nhân dân đồng lòng giúp nghĩa quân và nghĩa quân luôn có ý chí đánh tan quân xâm lược
*Ý nghĩa: Xóa bở ranh giới của cả nước, giữ vững chủ quyền dân tộc
- Lực lượng vũ trang của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ trong khởi nghĩa Tây Sơn (1771 - 1789) và sau đó là của nhà nước phong kiến Việt Nam Triều đại Tây Sơn.
Lực lượng ban đầu khoảng 3.000 người thuộc nhiều dân tộc (Việt, Chăm Khơme, Hoa...) và nhiều tầng lớp xã hội (nông dân, thợ thủ công, quan lại cấp thấp...), được nhân dân ủng hộ và phát triển nhanh trong chiến đấu. Đến năm 1773 đã có tới 26.000 người, hàng trăm chiến thuyên, voi chiến, làm chủ một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận.
Từ năm 1775, đại bộ phận Quân đội Tây Sơn đặt dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, được xây dựng theo hướng thủy bộ hóa, có tổ chức chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu tác chiến tiến công, gồm quân thủy và quân bộ. Quân thủy là quân tác chiến thực sự và có sự phân chia theo chức năng, thành 4 loại lực lượng: tác chiến trên biển (gồm các thuyền đại hiệu mang nhiều đại bác, chở nhiều quân), tác chiến sông - biển (gồm các thuyền vừa, gắn đại bác), tuần tiễu (trang bị các du thuyền) chuyên tuần phòng, đánh cắt giao thông đường thủy, tiên phong (thuyên buồm nhẹ) chuyên đi đầu trong thủy chiến.
Quân bộ gồm: bộ binh, tượng binh, kỵ binh và pháo binh; được tổ chức theo nguyên tắc “ngũ ngũ chế” thành đội (60 - 100 người), cơ (gồm 5 đội, 300 - 500 người), đạo (gồm 5 cơ và một số đội, 1.500 - 2.000 người). Doanh và đạo là đơn vị hỗn hợp (có các thành phần gồm bộ binh, pháo binh, tựa binh và kỵ binh), có khả năng cơ động cao, hỏa lực mạnh và sức đột kích lớn. Ngoài vũ khí lạnh, quân đội Tây Sơn được trang bị nhiều hỏa khí như: đại bác, súng hỏa mai, hỏa cần, hỏa hổ... Quân đội Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ luôn luôn chiến thắng, đã đánh tan tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn và quân xâm lược nước ngoài.
BẠN THAM KHẢO NHA
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.Tham Khảo
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.