K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Đáp án

STT

Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước)

Thằn lằn (Phần thông tin cho trước)

Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền)

1

Nơi sống và tập tính

Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên.

Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.

2

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào ban ngày

Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm

3

Thức ăn và tập tính ăn

Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm.

 

4

Sinh sản

Thụ tinh trong Đẻ trứng

Thụ tinh trong

Đẻ con

8 tháng 12 2021

Tha mkhaor

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

8 tháng 12 2021

TK

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

27 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2021

b

8 tháng 11 2016

1.đêm

2.tôm ăn cả động vật lẫn thực vật và xác chếtok
 

11 tháng 11 2016

- Tôm hoạt động vào lúc ban đêm .

- Tôm ăn cả thực vật , động vật và ăn xác chết .

4 tháng 3 2021

10 ví dụ nha

 

30 tháng 3 2021

 Vịt có chiếc mỏ dẹp rất lợi hại trong việc bắt các loài sinh vật nhỏ sống dưới nước như thực vật thủy sinh, côn trùng, các động vật lưỡng cư, động vật thân mềm có kích thước nhỏ như sò, hến,... ngoài ra, cỏ và các loài thực vật dưới nước cũng là thức ăn của loài vịt.

- Sau khi đẻ trứng thì vịt sẽ không làm thành tổ, ban đêm vịt cuộn tròn. ... Nếu khi vịt đẻ trứng trong tổ mà người chăn nuôi di chuyển tổ vịt sang một nơi khác thì chúng sẽ không đến tổ đẻ nữa mà sẽ tùy ý đẻ trên mặt đất. 

- Trong các loại thuộc loài vịt, thì chỉ có vịt nhà, tức vịt nuôi là không biết ấp trứng, còn lại, ngan tức vịt xiêm, ngỗng, vịt trời... đều biết ấp trứng.

15 tháng 12 2020

Ong:

+ Thức ăn: mật và phấn hoa

+ Cách kiếm thức ăn: ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. 

Kiến:

+ Thức ăn: ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt và mật 

+ Cách kiếm thức ăn: Các con kiến tìm mồi ở khắp mọi nơi, đôi khi lấy của các tổ khác. Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau dìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.

Muỗi

+ Thức ăn: Muỗi đực chỉ ăn nhựa cây và hoa quả, muỗi cái hút máu

+ Cách kiếm thức ăn: Bay đến chỗ có nguồn thức ăn, hút máu hoặc nhựa cây

Ruồi

+ Thức ăn: ăn tất cả các thức ăn, rác rưởi, chất thải của con người kể cả mồ hôi và phân của các loại động vật

+ Cách kiếm thức ăn: Bay đến chỗ có nguồn thức ăn

29 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

29 tháng 3 2022

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non

7 tháng 12 2017

1.

Các sâu bọ quan sát đc:

- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...

7 tháng 12 2017

1.

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...

23 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

23 tháng 3 2022
Tên loài Mt sốngCách di chuyểnKiếm ăn/ TĂSinh sảnTập tính
 ThỏVen rừng, trong các bụi rậmDùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhahĂn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửaThụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinhĐào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,....
HổSống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dàoDi chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạtKiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sốngThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaSống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,....
NaiSống trong rừng rậmDi chuyển bằng bốn chân linh hoạtĂn thực vật, kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaNai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm
KhỉSống trên cây cao, rừng rậmDi chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên câyĂn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốtSống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,....
Thú mỏ vịtSống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạnDi chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,....Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,....Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹKiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,....
..................................................................
..................................................................

* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng

+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.

- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.

- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.